[New] Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cẩm nang Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo văn hóa, phong tục tập quán ở các địa phương tại Việt Nam… là như thế nào nhé!

[Cẩm Nang] Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Bài viết bên dưới sẽ giúp bạn hiểu hơn về Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

=>Bạn có thể click xem các: Mẫu Vòng Hoa Chia Buồn để đi viếng người đã mất

Lễ cúng ông Công ông Táo được mọi người thực hiện vào ngày 22 – 23 tháng Chạp. Đây là phong tục có từ ngàn đời nhưng không phải ai cũng biết cách làm lễ cúng đúng với truyền thống. Bài viết sau đây nói những điều cần kiêng kỵ trong ngày cúng ông Công ông Táo bạn nên biết.

Lễ cúng ông Công ông Táo
Lễ cúng ông Công ông Táo

Không nên cúng ông Táo sau 12h trưa ngày 23

Điều cần phải chú ý là không làm lễ cúng ông Táo sau 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vào thời điểm 12 giờ trưa là ông Táo về mới trời.

Do đó lễ cúng ông Táo nên thực hiện trước 12 giờ trưa ngày 23 là trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng. Tùy vào thời gian, công việc của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Không nên cúng lễ ông táo ở dưới bếp

Nhiều người suy nghĩ ông Công ông Táo là vị thần bếp nên sẽ đặt đồ lễ cúng ở bếp. Theo các chuyên gia nếu gia đình không có bàn thờ táo quân thì thắp hương ở bàn thờ thần linh hoặc gia tiên.

 Kiêng kỵ các điều cúng ông táo
Kiêng kỵ các điều cúng ông táo

Tránh việc cúng lễ ở bếp vì bếp là nơi đun nấu, không phải nơi thể cúng lễ. Chú ý mâm cỗ cúng ông Công ông Táo cần được thực hiện ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà.

Không nên cầu xin tài lộc, sung túc

Ngày lễ cúng Táo Quân là để tiễn các vị thần về chầu trời, tâu với Ngọc Hoàng những chuyện tốt xấu trong năm trong năm.

Do vậy việc cầu xin tài lộc, sung túc là điều không nên. Khi khấn xin các gia đình chỉ nên xin Táo báo những việc tốt đẹp trong năm.

Không nên thả cá chép từ trên cao

Trong ngày 23 tháng Chạp thường thả cá chép hóa rồng sẽ đưa ông Táo về trời. Khi thả cá nên  chọn nơi sông hồ rộng, nhiều nước, không được ô nhiễm để thả cá.

Tránh thả cá từ trên cao xuống quăng cá, hoặc ném luôn cả túi chứa nước và cá xuống ao hồ. Ở độ cao lớn như vậy có thể khiến cho cá bị sức ép và chết. Ngoài ra cách làm này còn ô nhiễm môi trường, sai ý nghĩa, không đúng với phong tục cổ truyền thiêng liêng của dân tộc.

Những ngày cuối năm mọi người đều bận rộn với công việc của mình. Dù có bận rộn thì lễ cúng ông Táo là không thể thiếu. Khi làm lễ cần cẩn thận tránh các điều kiêng kỵ cúng ông Công ông Táo. Để mang đến may mắn cho cả gia đình.


Vậy là thông qua bài viết này, bạn đã có thêm nhiều thông tin kiến thức về về chủ đề Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo rồi đấy! Nếu bài viết này còn thiếu sót thông tin gì, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới, để giúp chúng tôi cập nhật thêm đầy đủ hơn cho các bạn đọc khác được biết.

Từ khoá tìm kiếm về Một số các điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo mới nhất



#Một #số #các #điều #kiêng #kỵ #khi #cúng #ông #Công #ông #Táo #mới #nhất

Chân thành cảm ơn bạn đã đọc tin của chúng tôi. Chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui, kiến thức mới trong cuộc sống!




Nguồn: www.tuvikhoahoc.com.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *