Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: Lý thuyết và Bài tập – Thương Hiệu & Công Luận

Trục căn thức ở mẫu của biểu thức: Lý thuyết và Bài tập

Trục căn thức ở mẫu của biểu thức là phần kiến thức các em được học trong chương trình Toán lớp  9. Đây là phần kiến thức vô cùng quan trọng liên quan đến nhiều dạng bài tập khác nhau. Để giúp các em nắm chắc hơn phần kiến thức bổ ích này, PUD đã chia sẻ bài viết sau đây.

Cách biến đổi đơn giản căn thức bậc hai

Dưới đây là những kiến thức cần nhớ về cách biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: 

tìm hiểu về trục căn thức ở mẫu

trục căn thức ở mẫu và biến đổi đơn giản biểu thức

Trục căn thức ở mẫu của biểu thức

Dưới đây là lý thuyết và cách làm bài trục căn thức mẫu:

Với các biểu thức (A,B (B>0)), ta có;

(A,B (B>0))

Với các biểu thức (A,B,C) ((Ageq 0, Aneq B^{2}))

Ta có:

(frac{C}{sqrt{A}+B}=frac{C(sqrt{A}-B)}{A-B^{2}})

(frac{C}{sqrt{A}-B}=frac{C(sqrt{A}+B)}{A-B^{2}})

Với các biểu thức (A,B,C) ((Ageq 0,Bgeq 0,Aneq B))

Ta có:

(frac{C}{sqrt{A}+sqrt{B}}=frac{C(sqrt{A}-sqrt{B})}{A-B})

(frac{C}{sqrt{A}-sqrt{B}}=frac{C(sqrt{A}+sqrt{B})}{A-B})

Các bài toán trục căn thức ở mẫu khó

Ví dụ 1: Trục căn thức mẫu các biểu thức sau

  1. (frac{sqrt{5}-sqrt{3}}{sqrt{2}})

  2. (frac{26}{5-2sqrt{3}})

Hướng dẫn giải:

các bài toán trục căn thức ở mẫu khó

Ví dụ 2: Trục căn thức mẫu

luyện tập về trục căn thức ở mẫu

các dạng về trục căn thức ở mẫu

Vậy là PUD đã chia sẻ cùng bạn những kiến thức cách biến đổi đơn giản căn thức bậc hai cũng như chuyên đề trục căn thức ở mẫu. Hi vọng với những chia sẻ chi tiết trên đây bạn đã nắm chắc về mảng kiến thức quan trọng này. Còn rất nhiều  phần kiến thức quan trọng khác đang chờ bạn khám phá tại web. Đừng bỏ lỡ nhé !

  • Xem thêm >>>  Tìm hiểu về căn thức bậc hai: Định nghĩa, Tính chất và Bài tập

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *