Tìm Hiểu Những Yếu Tố Triết Học (Hay Triết Lý Dân Gian) Trong Tục Ngữ Việt Nam
Câu Hỏi Của Nguyễn Thị Thu Nga
Tài Liệu Ca Dao Tục Ngữ Về Tình Chị Em Doc
Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá
Triết Lý Biện Chứng Trong Ca Dao, Tục Ngữ Việt Nam Và Việc Vận Dụng Vào Dạy Học Triết Học
Bảo vệ biển đảo là vấn đề rất bức thiết với nước ta vì vị trí địa lý đường bở biển dài và có rất nhiều đảo, quần đảo có tranh chấp với một số nước láng giềng. Nếu không kiếm soát được những biển đảo này thì sẽ gây nguy hại cho an ninh quốc gia. Bên cạnh đó, biển biển đao của nước ta cũng mang vẻ đẹp tuyệt với những bờ biển dài bãi cát trắng nước xanh trong như Nha Trang Vũng Tàu Phú Quốc, Nam Du, Hòn Sơn….Những câu ca dao tục ngữ về biển, biển đảo, biển Vũng Tàu Nha Trang hay nhất tại Wikivui
Nước ta có đường bờ biển dài, đường bờ biển dài hơn 3260km, với diện tích hơn 1 triệu km2. Bởi chịu ảnh hưởng của tính biển sâu sắc mà nước ta có nhiều đặc điểm thuận lợi cũng như khó khăn mà biển mang lại. biển mang đến cho chúng ta những khu du lịch đẹp và hấp dẫn, những tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn khoáng sản vô cùng hấp dẫn, những người thủy hải hải và sinh vật đa dạng,…. Bởi những đặc điều thuận lợi như thế mà biển Đông trở thành một phần trong cuộc sống của con người.
Biển Đông trở thành một phần trong cuộc sống của con người chúng ta, trở thành một nguồn sống cũng như nguồn tự nhiên phong phú đối với con người. chính vì thế ấy mà biển Đông đã đi vào thơ ca, ca dao tục ngữ một cách đỗi dịu dàng và đằm thắm. những câu ca dao tục ngữ nói về nguồn lợi của biển đối với con người, biển là một hình ảnh rộng lớn và có nguồn kinh tế quý báu,…. Bên cạnh đó biển còn cho chúng ta những bão biển rất xinh đẹp và hấp dẫn như Nha Trang và Vũng Tàu, chúng ta cùng đi tìm hiểu về ca dao tục ngữ về biển, biển đảo, biển Vũng Tàu Nha Trang.
Những câu ca dao tục ngữ về biển, biển đảo:
“Động trời biển mới dậy theo, Biển đâu dám động, dám leo trước trời”.
“Động trời biển mới dậy theo, Biển đâu dám động, dám leo trước trời”.
Câu ca dao trên nói về hình ảnh biển, đảo một cách rất chân thật và đẹp đẽ. Câu ca dao sử dụng hình ảnh ẩn dụ, dùng trời để chỉ người chồng và biển để chỉ người vợ, một cuộc sống vô cùng yên bình và giản dị. Quan hệ vợ chồng được thể hiện trong câu ca dao, hình ảnh ấy nói nên tầm quan trọng, vai trò của người chồng trong gia đình.
“Ngó xuống biển Đông, con cá ngư ông thường ngày thường lội, Ngó lên trên rừng, con hổ thường nằm; Thiếp đó chàng đây đạo ngãi trăm năm, Ví dù không có câu duyên nợ, cũng viếng thăm kẻo buồn”.
“Ngó xuống biển Đông, con cá ngư ông thường ngày thường lội, Ngó lên trên rừng, con hổ thường nằm; Thiếp đó chàng đây đạo ngãi trăm năm, Ví dù không có câu duyên nợ, cũng viếng thăm kẻo buồn”.
Những câu ca dao trên thể hiện sự nổi bật, đặc trưng của mỗi nơi trên trái đất này. Đối với biển thì có cá ngư ông, trên rừng thường có con hổ, mỗi nơi đều có một chúa tể,một thống lĩnh thì đối với biển và rừng cũng thế. Bên cạnh đó, hình ảnh con người cũng được sử dụng tinh tế trong câu ca dao.
“Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”.
“Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”.
Câu tục ngữ nói về cách hành xử của các cặp vợ chồng trong cuộc sống vợ chồng. khi vợ chồng hòa thuận, yêu thương lẫn nhau thì dù nước biển đông có bao la rộng lớn cỡ nào thì vợ chồng cũng sẽ tát cạn, khẳng định sức mạnh của vợ chồng khi hòa thuận, yêu thương lẫn nhau.
“Khi xưa em ở ngoài biển, anh ở chốn lâm trung, Đến nay đôi ta hội ngộ tương phùng, Trời kia đã định, mối tơ hồng phải xe”.
“Khi xưa em ở ngoài biển, anh ở chốn lâm trung, Đến nay đôi ta hội ngộ tương phùng, Trời kia đã định, mối tơ hồng phải xe”.
Bên cạnh việc biển đông trở thành sự vật để thể hiện tình cảm vợ chồng, thì ở đây hình ảnh biển được sử dụng để ngăn cách đôi trai gái đến với nhau. Thể hiện sự rộng lớn của biển cả, sự lớn lao của tình yêu, không biết tình yêu đó có vượt qua được sự rộng lớn của biển cả.
“Chồng em đi kéo ngao ngoài biển, Đêm khuya, trời phất phưởng ngọn gió đông; Da thời lạnh ngắt như đồng, Tay bồng con dại, cám cảnh cho chồng lắm thay!”.
“Chồng em đi kéo ngao ngoài biển, Đêm khuya, trời phất phưởng ngọn gió đông; Da thời lạnh ngắt như đồng, Tay bồng con dại, cám cảnh cho chồng lắm thay!”.
Câu ca dao thể hiện sự lo lắng, tình yêu thương của người chồng ngoài biển. cảnh biển đêm khuya, trời lạnh khiến da lạnh nhưng người vợ ở nhà không thể kiềm lòng khi chồng đi làm khuya. Câu ca dao mượn hình ảnh biển để nói lên tình yêu thường của người vợ đối với người chồng.
Những câu ca dao tục ngữ về biển Vũng Tàu:
Ai về nhắn với ông Câu Hòn Cau cách bãi Đầm Trầu bao xa
Ai về nhắn với ông Câu Hòn Cau cách bãi Đầm Trầu bao xa
Câu thơ trên nói về cảnh đạp, các địa anh nổi tiếng của vùng biển Vũng tàu. Ông Câu, Hòn Cau, bãi Đầm Trầu là những địa danh nổi tiếng của Vũng Tàu, câu ca dao như được dùng để giới thiệu về các địa điểm du lịch của cảnh biển Vũng Tàu.
Vũng Tàu núi lớn, vũng sâu Khoan xuống một cái là dầu trào lên.
Vũng Tàu núi lớn, vũng sâu Khoan xuống một cái là dầu trào lên.
Cau ca dao nói về biển Vũng Tàu, Vũng Tàu là nơi có cảnh biển xinh đẹp và thơ mộng được nhiều người biết đến. câu ca dao nói về đặc điểm của biển Vũng Tàu đó lfa sâu và rộng, bởi những đặc điểm đó mà tạo nên cảnh biển đặc trưng của Vũng Tàu.
Những câu ca dao tục ngữ về biển Nha Trang:
Bãi biển Nha Trang mịn màng, trắng trẻo Nước trong leo lẻo, gió mát trăng thanh Đêm đêm thơ thẩn một mình Đố sao cho khỏi vướng tình nước mây?
Bãi biển Nha Trang mịn màng, trắng trẻo Nước trong leo lẻo, gió mát trăng thanh Đêm đêm thơ thẩn một mình Đố sao cho khỏi vướng tình nước mây?
Những câu thơ trên nói về cảnh đẹp của Nha Trang, cảnh cát mịn, trắng, nước thì trong, gió thì thanh mát. Không chỉ thế, cảnh ban đêm của biển Nha Trang vô cùng xinh đẹp khiến lòng người phải nao núng và hoang man trước cảnh đẹp ấy.
“Anh đứng ở Nha Trang Trông sang xóm Bóng Ánh trăng lờ mờ, lượn sóng lăn tăn Gần nhau chưa kịp nói năng Bây giờ sông cách, biển ngăn ngại ngùng! Biển sâu con cá vẫy vùng Sông sâu không dễ mượn dòng đưa thư Anh nguyền cùng em: Bao giờ Hòn Chữ bẻ tư Biển Nha Trang cạn nước, anh mới từ duyên em”.
“Anh đứng ở Nha Trang Trông sang xóm Bóng Ánh trăng lờ mờ, lượn sóng lăn tăn Gần nhau chưa kịp nói năng Bây giờ sông cách, biển ngăn ngại ngùng! Biển sâu con cá vẫy vùng Sông sâu không dễ mượn dòng đưa thư Anh nguyền cùng em: Bao giờ Hòn Chữ bẻ tư Biển Nha Trang cạn nước, anh mới từ duyên em”.
Những hình ảnh trên nói về vẻ đẹp của cảnh biển Nha Trang, cảnh vô cùng xinh đẹp và thơ mộng. bên cạnh đó, cảnh biển Nha Trang còn được thể hiện qua các cảnh đẹp nổi bật của nơi đây.
“Đứng ở Hòn Chồng, trông sang Hòn Yến Lên Tháp Bà, về viếng Sinh Trung Giang Sơn cẩm tú chập chùng Đôi ta gắn bó thủy chung một lòng”
“Đứng ở Hòn Chồng, trông sang Hòn Yến Lên Tháp Bà, về viếng Sinh Trung Giang Sơn cẩm tú chập chùng Đôi ta gắn bó thủy chung một lòng”
Hòn Chồng, Hòn Yến, Tháp Bà, Sinh Trung, Giang Sơn là những địa danh nổi tiếng, nhũng cảnh đẹp hấp dẫn của Nha Trang, các địa điểm ấy như là biểu tượng của thành phố biển Nha Trang xinh đẹp.
Ngoài những câu ca dao nói về biển, biển đảo, biển Vũng Tàu, biển Nha Trang ở trên, chúng ta còn có những câu ca dao hay về biển, biển đảo như :
– “Dưới nước cá cờ, trên bờ mỡ lợn”.
– “Ai về nhắn với bạn nguồn:
Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên”.
– “Mẹ già ham ăn cá thu,
Gả con về biển mù mù tăm tăm”.
– “Thương em vì cá trích ve,
Vì rau muống luộc, vì mè trộn măng”.
– “Cá nục nấu với dưa hồng (2),
Đánh nhau một trận, xem chồng về ai”.
– “Ba đồng một khứa cá buôi (3),
Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già”.
– “Khơi: thu, ngừ, nục; lộng: ve, đục, xòe” (4).
– “Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông”.
– “Ruốc đỏ, cá đen, nhìn quen mới thấy”.
– “Trời sương mù, nhiều cá thu, cá bẹ”.
– “Leng lao, lẹp nhảy, chuồn bay,
Ta mau nhanh lái, nhanh tay bắt về!”.
– “Núi sơn lâm nuôi nhân đào tản,
Biển tây hồ trợ kẻ lâm nguy;
Thương nhau dắt lấy nhau đi,
Công ơn thầy nghĩa mẹ lo chi trả đền!”.
– “Ơi đò ngang qua, đò ngang lại,
Có gặp chồng em qua lại biển này không?
Đêm khuya, trời phất ngọn gió đông,
Lạnh ơi hỡi lạnh, cám cảnh cho chồng nhiều đoạn khúc nôi!”.
– “Biển cả sông giang muôn ngàn lắt léo”.
– “Đi thủy sợ phá Tam Giang, đi bộ sợ truông nhà Hồ(7)”.
– “Đi bộ thì khiếp Hải Vân,
Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi(8)”.
– “Mây kéo lên nguồn, nước tuôn ta biển”.
– “Rồng đen lấy nước thì nắng, rồng trắng lấy nước thì mưa”.
– “To thuyền thì to sóng”(10).
– “Biển rộng mặc biển, thuyền chèo có ngăn”.
– “Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo”.
– “Một con tép chết không thối biển”(11).
– “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày”.
– “Ơn sinh thành như biển,
Nghĩa dưỡng dục tựa sông;
Em nguyền ở vậy không chồng,
Lo nuôi thầy mẹ, hết lòng làm con”.
– “Ngó hoài ra tận biển Đông,
Thấy mây thấy nước, sao không thấy chàng?”.
– “Khi xưa em ở ngoài biển, anh ở chốn lâm trung,
Đến nay đôi ta hội ngộ tương phùng,
Trời kia đã định, mối tơ hồng phải xe”.
– “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”.
– “Đêm năm canh dĩa đèn khô cạn,
Trúc gầy mòn nhớ dạng cành mai;
– Em thương ai thì nhớ nghĩa ai,
Chớ thấy non cao mà sấp mặt, thấy biển rộng sông dài mà xoay lưng!”.
– “Biển tình chìm nổi, bối rối tư lương,
Thiếp với chàng như lửa với hương;
Một mai tê(12) dù hương tàn lửa tắt, đạo nghĩa cương thường chớ quên”.
– “Ngó lên trên trời, trời cao trăm trượng,
Ngó xuống dưới biển, sóng lượn ba đào;
Mấy lâu ni lòng những ước ao,
Viếng thăm không đặng, gởi thơ vào đã thấu chưa?”(14).
“Ngó lên trên rừng, non cao rú rậm,
Ngó xuống dưới biển, sóng dội ba đào;
Thiếp với chàng tình nghĩa kim giao,
Dù một trăm năm náu nương cũng đợi, dù bóng xế trăng cao cũng chờ”.
– “Ngó lên trên trời, sao băng tứ diện,
Ngó xuống dưới biển, chim liệng, cá đua;
Anh thề với em hết miếu, hết chùa,
Ai cho anh uống thuốc đeo bùa mà mê?”.
– “Ngó lên trên trời, cặp cu răng(15) đá,
Ngó xuống dưới biển, cặp cá răng đua;
Anh về lập miếu thờ vua,
Xây lăng thờ mẹ, lập chùa thờ cha”.
– “Ngó lên tam sơn, nguồn cơn cảm động,
Ngó về tứ hải, biển rộng sông dài;
Ơi người tảo tần nuôi mẹ hôm mai,
Trong tâm ảo não, nhớ nhau hoài không quên”.
– “Ngó lên tam sơn, lòng sầu bát ngát,
Ngó xuống tứ hải, lệ ướt dầm khăn;
Anh xa em ra nghĩa lí làm răng(16),
Đêm năm canh nghe chuông rung phụng gáy, ngày sáu khắc
luống những buồn chăng hỡi buồn!”.
Người Việt Nam Thương Mẹ, Kính Cha Qua Ca Dao, Tục Ngữ Việt Nam
Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội
Ca Dao Tục Ngữ Về Danh Nhân, Anh Hùng Dân Tộc
Những Câu Nói Hay Về Atgt, Ca Dao Tục Ngữ Câu Nói Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất
Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Hay Về Giao Thông, An Toàn Giao Thông