BandFluency and CoherencePronunciationLexical ResourceGrammar9.0– Nói trôi chảy, ít có sự lặp lại hoặc tự điều chỉnh;
– Câu nói mạch lạc, có sự gắn kết hoàn toàn thích hợp;
– Phát triển các chủ đề nói đầy đủ.– Phát âm rất dễ hiểu;
– Sử dụng linh hoạt ngữ điệu nói trong suốt quá trình thi;
– Sử dụng đầy đủ các tính năng phát âm một cách chính xác và tinh tế.– Vốn từ vựng được sử dụng linh hoạt và chính xác trong mọi chủ đề;
– Sử dụng thành ngữ tự nhiên và chính xác.– Sử dụng đầy đủ các cấu trúc ngữ pháp một cách tự nhiên và phù hợp;
– Tạo ra các cấu trúc chính xác và nhất quán.8.0– Nói trôi chảy, đôi khi có sự lặp lại hoặc tự ti;
– Phát triển chủ đề nói mạch lạc và phù hợp.– Phát âm dễ hiểu, thỉnh thoảng giọng địa phương có ảnh hưởng đến sự truyền đạt thông tin;
– Duy trì sự linh hoạt trong cách phát âm, chỉ đôi khi bị mất hoặc nuốt âm.– Nguồn từ vựng rộng rãi được sử dụng linh hoạt, dễ dàng truyền đạt ý nghĩa;
– Sử dụng vốn từ vựng ít phổ biến đan xen với thành ngữ một cách khéo léo, hiếm khi không chính xác;
– Biết paraphrase và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh.– Dùng cấu trúc ngữ pháp linh hoạt;
– Đa số các câu nói không bị mắc lỗi hoặc mắc những lỗi không thường xuyên/lỗi cơ bản/không hệ thống.7.0– Nói dài nhưng bài nói không có nhiều sự gắn kết;
– Một số từ bị lặp lại hoặc tự điều chỉnh;
– Có dùng một loạt các kết nối với tính linh hoạt.– Phát âm tương đối dễ hiểu nhưng thỉnh thoảng vẫn mắc lỗi phát âm sai một số từ vựng.– Sử dụng vốn từ vựng linh hoạt để thảo luận nhiều chủ đề;
– Có sử dụng một vài từ vựng ít phổ biến và dùng collocation;
– Paraphrase phù hợp.– Sử dụng cấu trúc ngữ pháp phức tạp với tính linh hoạt;
– Đôi khi có mắc phải một vài lỗi ngữ pháp nhỏ nhưng không nhiều.6.0– Sẵn sàng nói những câu dài nhưng đôi khi mất đi sự gắn kết do lặp từ thường xuyên, tự điều chỉnh hoặc do dự;
– Sử dụng một loạt các từ nối nhưng không phải lúc nào cũng phù hợp.– Có sự kiểm soát trong cách phát âm;
– Sử dụng một số tính năng phát âm hiệu quả nhưng không được duy trì thường xuyên;
– Nói chung cách phát âm có thể hiểu được nhưng đôi khi phát âm sai các từ và âm thanh riêng lẻ làm giảm sự rõ ràng trong câu nói.– Có vốn từ vựng đủ rộng để giao tiếp các chủ đề dài;
– Nhìn chung diễn giải thành công quan điểm của bản thân.– Sử dụng đan xen cấu trúc ngữ pháp đơn giản và phức tạp;
– Có thể thường xuyên mắc lỗi với các cấu trúc phức tạp nhưng hiếm khi gây ra vấn đề về sự lý giải.5.0– Có sự duy trì trong bài nói nhưng thường xuyên sử dụng lặp lại, tự điều chỉnh hoặc nói chậm để tiếp tục;
– Có thể sử dụng một vài từ nối nhất định;
– Giọng nói trôi chảy, đôi khi mới gặp phải vấn đề về lưu loát.– Thường phát âm sai và tạo cảm giác khó khăn cho người nghe;
– Còn hạn chế trong việc sử dụng các tính năng phát âm một cách linh hoạt.– Nói được các chủ đề quen thuộc và xa lạ nhưng khả năng sử dụng từ vựng linh hoạt còn hạn chế.– Lối ngữ pháp cơ bản với độ chính xác hợp lý;
– Hạn chế sử dụng các cấu trúc phức tạp, đôi khi mắc phải một vài lỗi ngữ pháp gây ra vấn đề diễn giải ý nghĩa.
– Câu nói mạch lạc, có sự gắn kết hoàn toàn thích hợp;
– Phát triển các chủ đề nói đầy đủ.– Phát âm rất dễ hiểu;
– Sử dụng linh hoạt ngữ điệu nói trong suốt quá trình thi;
– Sử dụng đầy đủ các tính năng phát âm một cách chính xác và tinh tế.– Vốn từ vựng được sử dụng linh hoạt và chính xác trong mọi chủ đề;
– Sử dụng thành ngữ tự nhiên và chính xác.– Sử dụng đầy đủ các cấu trúc ngữ pháp một cách tự nhiên và phù hợp;
– Tạo ra các cấu trúc chính xác và nhất quán.8.0– Nói trôi chảy, đôi khi có sự lặp lại hoặc tự ti;
– Phát triển chủ đề nói mạch lạc và phù hợp.– Phát âm dễ hiểu, thỉnh thoảng giọng địa phương có ảnh hưởng đến sự truyền đạt thông tin;
– Duy trì sự linh hoạt trong cách phát âm, chỉ đôi khi bị mất hoặc nuốt âm.– Nguồn từ vựng rộng rãi được sử dụng linh hoạt, dễ dàng truyền đạt ý nghĩa;
– Sử dụng vốn từ vựng ít phổ biến đan xen với thành ngữ một cách khéo léo, hiếm khi không chính xác;
– Biết paraphrase và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh.– Dùng cấu trúc ngữ pháp linh hoạt;
– Đa số các câu nói không bị mắc lỗi hoặc mắc những lỗi không thường xuyên/lỗi cơ bản/không hệ thống.7.0– Nói dài nhưng bài nói không có nhiều sự gắn kết;
– Một số từ bị lặp lại hoặc tự điều chỉnh;
– Có dùng một loạt các kết nối với tính linh hoạt.– Phát âm tương đối dễ hiểu nhưng thỉnh thoảng vẫn mắc lỗi phát âm sai một số từ vựng.– Sử dụng vốn từ vựng linh hoạt để thảo luận nhiều chủ đề;
– Có sử dụng một vài từ vựng ít phổ biến và dùng collocation;
– Paraphrase phù hợp.– Sử dụng cấu trúc ngữ pháp phức tạp với tính linh hoạt;
– Đôi khi có mắc phải một vài lỗi ngữ pháp nhỏ nhưng không nhiều.6.0– Sẵn sàng nói những câu dài nhưng đôi khi mất đi sự gắn kết do lặp từ thường xuyên, tự điều chỉnh hoặc do dự;
– Sử dụng một loạt các từ nối nhưng không phải lúc nào cũng phù hợp.– Có sự kiểm soát trong cách phát âm;
– Sử dụng một số tính năng phát âm hiệu quả nhưng không được duy trì thường xuyên;
– Nói chung cách phát âm có thể hiểu được nhưng đôi khi phát âm sai các từ và âm thanh riêng lẻ làm giảm sự rõ ràng trong câu nói.– Có vốn từ vựng đủ rộng để giao tiếp các chủ đề dài;
– Nhìn chung diễn giải thành công quan điểm của bản thân.– Sử dụng đan xen cấu trúc ngữ pháp đơn giản và phức tạp;
– Có thể thường xuyên mắc lỗi với các cấu trúc phức tạp nhưng hiếm khi gây ra vấn đề về sự lý giải.5.0– Có sự duy trì trong bài nói nhưng thường xuyên sử dụng lặp lại, tự điều chỉnh hoặc nói chậm để tiếp tục;
– Có thể sử dụng một vài từ nối nhất định;
– Giọng nói trôi chảy, đôi khi mới gặp phải vấn đề về lưu loát.– Thường phát âm sai và tạo cảm giác khó khăn cho người nghe;
– Còn hạn chế trong việc sử dụng các tính năng phát âm một cách linh hoạt.– Nói được các chủ đề quen thuộc và xa lạ nhưng khả năng sử dụng từ vựng linh hoạt còn hạn chế.– Lối ngữ pháp cơ bản với độ chính xác hợp lý;
– Hạn chế sử dụng các cấu trúc phức tạp, đôi khi mắc phải một vài lỗi ngữ pháp gây ra vấn đề diễn giải ý nghĩa.