Rate this post
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Nhân cách là gì? Các yếu tố hình thành, phát triển nên nhân cách của con người? Phân tích cụ thể về nhân cách con người và các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách theo Tâm lý học?
1. Nhân cách là gì?
Nhân cách là khái niệm bao hàm những đặc điểm, tâm lý cá nhân, bản sắc và giá trị xã hội của con người.
– Nhân cách được tổng hợp chứ không phải là những đặc điểm cá thể có sẵn của con người, nó chỉ là đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân cụ thể.
– Nhân cách là một cấu trúc tâm lý mới được tổng thể những đặc điểm tâm lý đặ trưng với cơ cấu xác định. Không phải khi sinh ra đã có nhân cách, nhân cách được hình thành trong quá trình hình thành và phát triển của con người, quá trình tham gia các mối quan hệ xã hội.
– Nhân cách quy định bản sắc riêng của mỗi người trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân là đại biểu.
– Những thuộc tính tâm lý của con người tạo thành nhân biểu hiện ở: cấp độ bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hiện ra bằng hoạt động thường ngày và các sản phẩm của nó.
2. Yếu tố hình thành, phát triển nhân cách. Lấy ví dụ?
Nhân cách của con người được hình thành dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Nhân cách của mỗi người là khác nhau. Dưới đây là những yếu tố hình thành nhân cách con người:
2.1. Nhân tố di truyền bẩm sinh
Nhân tố di truyền bẩm sinh là do sự di truyền của thế hệ trước cho thế hệ sau gồm những đẵ điểm hành động hay thuộc tính. Nhờ sự di truyền của thế hệ trước để lại trong cơ thể thế hệ sau một vốn liếng giúp con người có thể tương tác được với môi trường xum quanh và nhận thức được.
Ví dụ: Con vịt từ nhờ di truyền nên biết bơi và biết tránh những nguy hiểm dưới nước
Trẻ em có những hành động tự tránh những nguy hiểm…
Đứa trẻ sinh ra trong gia đình có khiếu âm nhạc và thừa hưởng khiếu âm nhạc cũng như được dạy dỗ trong môi tường tràn đầy chất âm nhạc nên đứa trẻ đó biết đàn phím khi 5 tuổi, viết các bản nhạc khi 8 tuổi.
Nhân tố di truyền bẩm sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách, nhờ đó mà tạo thành cơ sở để các hiệ tượng tâ, lý như hệ thống kinh, sinh lý cơ thể… phát triển.
2.2. Hoàn cảnh sống, Hoàn cảnh xã hội.
Hoàn cảnh sống: Điều kiện sống ảnh hưởng đến nhân cách con người thông qua giá trị vật chất, tinh thần, nghề nghiệp, phong tục tập quán.
Khi bạn được sống trong lãnh thổ có hoàn cảnh địa lý như ruộng đồng, khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh. Các dạng nghành nghề quy định theo điều kiện ở đây là các dạng, các ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Từ đó quy định được giá trị vật chất và tinh thần ở mức độ nhất định.
Ví dụ: Đất nước Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và hứng chịu những thiên tai nặng nề như ộng đất, sóng thần…Vì vậy đã hình thành nên bản chất con gnuwofi Nhật Bản chịu khó, tiết kiệm và có tính kỷ luật, lạc quan, và sự đoàn kết.
Hoàn cảnh xã hội: Tâm lý nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng của xã hội, nếu không có sự tiếp xúc của con người với các cá thể xum quanh.
Ví dụ: như muốn một đứa trẻ trở thành một nhân cách đồng nghĩa thì phải để trẻ tiếp xúc với người lướn để nắm vững các tri thức, kinh nghiệm xã hội để bước vào cuộc sống và lao động phát triển.
2.3. Nhân tố giáo dục
Giáo dục giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển nhân cách. Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội giúp hình thành và phát triển nhân cách con người theo yêu cầu xã hội trong những giai đoạn lịch sử.
Giáo dục được hiểu theo tâm lý học là quá trình tác động có mục đích và kế hoạch về tư tưởng, đạo đức hay hành vi tập thể của trẻ em trong gia đình hoặc hoạc sinh trong nhà trường. Giáo dục còn có ý nghĩa như việc dạy học cùng với hệ thống các tác động sư phạm khác, trực tiếp hoặc gián tiếp trong lớp hoặc ngoài lớp, trong gia đình và ngoài xã hội.
Vai trò của gíao dục là sự hình thành và phát triển nhân cách được thể hiện:
- Giáo dục vạch ra hướng đi cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Ví dụ: Giaos dục nhà trường hướng học sinh phải chấp hành nội quy trên trường không được đi học muộn, không đánh nhau, hay phải lễ phép với thầy cô giáo để trở thành những học sinh nhgoan, gương mẫu.
- Giáo dục mang lại những cái mà bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên không mang lại được. Ví dụ: Trẻ em sinh ra bình thường đến một giai đoạn trẻ sẽ biết nói, nhưng muốn biết đọc thì cần phải giáo dục chúng học, và đi học.
- Giáo dục bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật mang lại. Ví dụ: Người bị mù có thể đọc sách nhờ bảng chữ nổi, đồng thời phát triển trí tuệ con người.
- Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất xấu do môi trường xã hội gây nên và làm nó phát triển theo hướng mong muốn của xã hội. Ví dụ: Những phạm nhân trong trại giam được cải tạo.
- Giáo dục có thể đi trước hiện thực, Các tác động tự phát của xã hộii ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có. Ví dụ: chúng ta đang trên con đường xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Đây là tính chất tiên tiến của giáo dục.
2.4. Yếu tố giao tiếp
Yếu tố giao tiếp ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách. Nhờ vào giao tiếp con người có thể đóng góp năng lựa vào kho tàng chung của nhân loại. Trong giao tiếp con người nhận thức người khác, nhận thức được các mỗi quan hệ, và tự nhận thức được bản thân mình với chuẩn mức xã hội và tuej đánh giá bản thân như một nhân cách.
Ví dụ: Một người giao tiếp với người khác không có chuẩn mực đạo đức, ăn nói thô lỗ, kiếm chuyện dây sự thì sẽ ảnh hưởng bởi tính xấu của họ. Còn giao tiếp có văn hóa, lành mạnh thì người đó luôn sống tốt và được mọi người giúp đỡ, biết đặt ra mục tiêu cố gắng xây dựng cộng đồng tốt đẹp.
2.5. Nhân tố hoạt động
Nhân tố hoạt động là phương thức quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con người đều có mục đích và mang tính xã hội, cộng đồng được thực hiền với những công cụ nhất định. 2 quá trình thông qua là : đối tượng hóa và chủ thể hóa. Con người lĩnh hội được những kinh nghiệm của lịch sử bằng hoạt động để hình thành nhân cách. Qua đó, con người cúng đóng góp lực lượng bản chất vào việc cải tạo thế giới khách quan.
Các hoạt động của con người đều có mục đích, ý thức cụ thể không như động vật. Các hoạt động này được hình thành và phát triển cùng vưới sự hình thành ý thức, là nguồn gốc nội dung của ý thức, được thực hiện qua mối quan hệ của con người với sự vật và mối quan hệ giữa con người với con người.
Hoạt động ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển con người. Ví dụ: Con người thiếu hoạt động sẽ gây ra các bệnh như suy nhược cơ thể và đầu óc không được minh mẩn. Từ đó cho thấy hoạt động cho ta giá trị khác nhau của nhân cách và chúng ta cần phải tận dụng để nuôi dưỡng nhân cách của mình.
2.5. Yếu tố giao tiếp
Yếu tố giao tiếp ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách. Nhờ vào giao tiếp con người có thể đóng góp năng lựa vào kho tàng chung của nhân loại. Trong giao tiếp con người nhận thức người khác, nhận thức được các mỗi quan hệ, và tự nhận thức được bản thân mình với chuẩn mức xã hội và tuej đánh giá bản thân như một nhân cách.
Ví dụ: Một người giao tiếp với người khác không có chuẩn mực đạo đức, ăn nói thô lỗ, kiếm chuyện dây sự thì sẽ ảnh hưởng bởi tính xấu của họ. Còn giao tiếp có văn hóa, lành mạnh thì người đó luôn sống tốt và được mọi người giúp đỡ, biết đặt ra mục tiêu cố gắng xây dựng cộng đồng tốt đẹp.
Nhân cách con người có mấy loại?
Các loại nhân cách con người bao gồm :
– Con người là người quan sát.
– Người trung thành;
– Người hưởng thụ.
– Người lãnh đạo.
– Người an bình.
– Người hoàn hảo.
– Người phục vụ.
– Người thể hiện.
– Người lãng mạn
Mọi thắc mắc xin vui lòng để lại phía dưới bình luận để được Vinaser hỗ trợ ngay nhé!