[New] Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào?

Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cẩm nang Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào? văn hóa, phong tục tập quán ở các địa phương tại Việt Nam… là như thế nào nhé!

[Cẩm Nang] Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào?

Bài viết bên dưới sẽ giúp bạn hiểu hơn về Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào?

=>Bạn có thể click xem các: Mẫu Vòng Hoa Chia Buồn để đi viếng người đã mất

Dân gian cho rằng nghi lễ cúng ông Công, ông Táo thường diễn ra vào buổi trưa 23 tháng Chạp. Vậy thực tế tiến hành vào khung giờ khác có được hay không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về nghi lễ cúng ông Công ông Táo ở bài viết dưới đây của chúng tôi.

 Cúng ông công ông táo ở bếp hay bàn thờ?
Cúng ông công ông táo ở bếp hay bàn thờ?

Thời điểm cúng

Cúng Táo quân (ông Công ông Táo) chính là thói quen lâu đời của người dân Việt chúng ta. Tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Hồng cho rằng những gia đình nên cúng ông Công ông Táo sớm. Tránh cúng vào ngày rằm tháng chạp. Theo đó, nên cúng sớm nhất là từ ngày 20 đến 23 tháng Chạp. Theo quan niệm dân gian, 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp chính là thời điểm ông Công ông Táo đã bay về chầu trời. Bởi thế cần cúng lễ trước giờ này.

Vị trí đặt đồ lễ

Nhiều người quan niệm, ông Công chính là thần là thần thổ công, cần được cúng trên bàn thờ chính nhà. Ông táo lại có trách nhiệm coi việc bếp núc nên cần được cúng ở dưới bếp. Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh, việc đặt lễ cúng ở vị trí đó là không đúng. Theo truyền thống, những vị này đều cần được thờ phụng ở bàn thờ chính của ngôi nhà. Hơn nữa, bếp là nơi đun nấu, không phải nơi cúng lễ. Mâm cỗ cúng 23 tháng Chạp cần được thực hiện ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà.

Đồ cúng, đồ lễ

Thường cúng đồ lễ đơn giản với nước trà, bánh kẹo, với mong ước Táo công “ngọt giọng”, nói toàn điều hay. Không nhất thiết phải làm cả mâm cỗ. Trường hợp làm cỗ mặn cũng không được đặt lên bàn thờ. Mà đặt ở cái bàn con bên dưới.

Lễ vật cúng ông Công, ông Táo thường gồm có 3 chiếc mũ ông Công. Trong đó có một mũ đàn bà, 2 mũ đàn ông. Những đồ vàng mã này sẽ được đốt đi sau lễ cúng của ông Táo. Trên thực tế không nhất thiết phải dùng đồ vàng mã này, vì thế nếu bạn không sắm cũng không sao.

Nhằm giúp ông Táo có phương tiện về chầu trời. Tại miền Bắc họ thường cúng cá vàng hoặc cá chép. Sau khi cúng sẽ phóng sinh ra sông, ao hồ. Nhiều nơi không hiểu, họ lại dùng cá rán cúng là không đúng. Đáng chú ý, người dân cũng không nên theo trào lưu phóng sinh mà mua cả chậu cá, thả cua, ốc, rùa.

Ở vùng miền Trung, người dân họ sẽ chuẩn bị thêm con ngựa bằng giấy với cương và yên. Ở miền Nam lại chỉ cúng mũ, áo và đôi hài bằng giấy.

Thả cá chép

Sau lễ cúng, mọi người sẽ hóa vàng và sau đó rải tro xuống sông. Kết hợp với việc phóng sinh cá chép cúng ông Táo. Tuy vậy có một số gia đình thường đứng trên cầu cao thả cá. Việc này sẽ làm cá chết, từ đó sẽ đi lại ý nghĩa phóng sinh phương tiện đi lại của ông Táo. Bên cạnh đó, việc thờ cúng quá nhiều vàng mã rồi đổ ra hồ sống. Việc này làm ô nhiễm môi trường. Tuyệt đối trong ngày này không vứt cả túi nylon đựng cá, đựng tro vàng mã ra sông hồ.

Trên đây là nội dung thông tin về nghi lễ cúng ông Công ông Táo. Hi vọng qua đó bạn đã biết cúng ông Công ông Táo gồm những gì? Hay cúng ông Công ông Táo là vào ngày giờ bao nhiêu? Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà và có cúng trước ngày 23 có được không? Mong rằng bài viết của chúng tôi sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn vào ngày cúng ông Táo ông Công.


Vậy là thông qua bài viết này, bạn đã có thêm nhiều thông tin kiến thức về về chủ đề Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào? rồi đấy! Nếu bài viết này còn thiếu sót thông tin gì, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới, để giúp chúng tôi cập nhật thêm đầy đủ hơn cho các bạn đọc khác được biết.

Từ khoá tìm kiếm về Tìm hiểu về nghi lễ cúng ông Công ông Táo thế nào? mới nhất



#Tìm #hiểu #về #nghi #lễ #cúng #ông #Công #ông #Táo #thế #nào #mới #nhất

Chân thành cảm ơn bạn đã đọc tin của chúng tôi. Chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui, kiến thức mới trong cuộc sống!




Nguồn: www.tuvikhoahoc.com.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *