Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cẩm nang Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học văn hóa, phong tục tập quán ở các địa phương tại Việt Nam… là như thế nào nhé!
[Cẩm Nang] Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học
Bài viết bên dưới sẽ giúp bạn hiểu hơn về Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học
=>Bạn có thể click xem các: Giỏ Trái Cây Đám Tang để đi viếng người đã mất
Bộ câu hỏi và đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em 2021
Cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến hiện đang được phát động rộng rãi trên toàn quốc dành cho học sinh, thiếu niên, nhi đồng thủ đô. Cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 chính thức được bắt đầu từ 10/9 đến hết ngày 23/9/2021 dành cho học sinh tiểu học và THCS. Sau đây là đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu Luật trẻ em dành cho học sinh tiểu học, mời các bạn cùng tham khảo.
Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến
Đáp án tìm hiểu Luật trẻ em 2016 bảng A tuần 1
Sau đây là chi tiết câu hỏi và đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em 2016 dành cho khối tiểu học tuần 1 bắt đầu từ ngày 10/9 – 16/9/2021. Để tham dự các em truy cập vào website : luattreemthudo.vn và trả lời các câu hỏi về Luật trẻ em 2016 theo hình thức trắc nghiệm trong vòng 30 phút.
Câu 1: Theo Luật trẻ em, Cấp độ nào cần được coi trọng ưu tiên? Cấp độ này bao gồm những biện pháp bảo vệ gì?
A: Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.
B: Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
C: Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
D: Ý kiến khác
Câu 2: Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C: Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D: Là các hành vi gây thương tổn
Câu 3: Người chăm sóc trẻ em là người như thế nào?
A: Là người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao gồm người giám hộ của trẻ em
B: Người nhận chăm sóc thay thế hoặc người được giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em
C: Cả A, B đều đúng
D: Không có đáp án nào đúng
Câu 4: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ?
A: Quyền về tài sản
B: Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu
C: Quyền vui chơi, giải trí
D: Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
Câu 5: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình được hiểu như thế nào?
A: Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
B: Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
C: Yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm nguyện vọng với cha mẹ, các thành viên trong gia đình, dòng họ.
D: Cả 3 ý trên
Câu 6: Theo Luật Trẻ em, như thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?
A: Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.
B: Hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào Mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
C: Ý kiến khác
D: Ý A và B là đúng
Câu 7: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai
Câu 8: Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật. Đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai
Câu 9: Quyền của trẻ em được bí mật đời sống riêng tư được quy định?
A: Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
B: Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
C: Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư
D: Cả A, C đều đúng
Câu 10: Theo Luật trẻ em, “phát triển toàn diện trẻ em” được hiểu như thế nào ?
A: Thể chất, Trí tuệ, tinh thần, đạo đức
B: Mối quan hệ xã hội của trẻ em
C: Cả A, B đều đúng
D: Không có đáp án nào đúng
Câu 11: Theo Luật trẻ em, tháng nào được quy định là tháng hành động vì trẻ em?
A: 4
B: 5
C: 6
D: 7
Câu 12: Bộ Y tế có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền và bổn phận trẻ em?
A: Chủ trì, hướng dẫn việc đăng ký khai sinh, giải quyết các vấn đề về quốc tịch của trẻ em, xác định cha, mẹ cho trẻ em
B: Bảo đảm trẻ em được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng và công bằng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.
C: Quản lý và hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ chơi sử dụng trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền quản lý.
D: Bảo đảm trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.
Câu 13: Theo Luật trẻ em, “chăm sóc thay thế” được hiểu như thế nào?
A: Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ
B: Trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ
C: Trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em
D: Tất cả các ý trên
Câu 14: Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là hành vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em. Đúng hay sai ?
A: Đúng
B: Sai
Câu 15: Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em. Là bổn phận của trẻ em đối với ai?
A: Bổn phận của trẻ em với quê hương, đất nước
B: Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
C: Bổn phận của trẻ em đối với bản thân
D: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình
Câu 16: Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em?
A: Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
B: Quyền sống
C: Quyền vui chơi, giải trí
D: Quyền được chăm sóc sức khỏe
Câu 17: Theo Luật trẻ em, độ tuổi nào sau đây được coi là trẻ em ?
A: Dưới 18 tuổi
B: Dưới 16 tuổi
C: Dưới 14 tuổi
D: Dưới 15 tuổi
Câu 18: Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng. Là trẻ em?
A: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
B: Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
C: Trẻ em khuyết tật
D: Trẻ em hòa nhập cộng đồng
Câu 19: Quyền của trẻ em khuyết tật là gì ?
A: Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật.
B: Được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội.
C: Cả A và B
D: Không có đáp án nào đúng
Câu 20: Giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em là việc xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan về trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và giải quyết các ý kiến, kiến nghị của trẻ em, bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em. Đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai
————————————————————————————–
1. Câu hỏi Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 4
2. Câu hỏi Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 3
CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
(2019-12-31 09:00:00 – 2020-01-12 22:00:00)
3. Câu hỏi Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 2
4. Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 4
1.C |
2.A |
3.C |
4.B |
5.A |
6.B |
7.C |
8.B |
9.A |
10.A |
11.B |
12.A |
13.B |
14.B |
15.C |
16.A |
17.B |
18.B |
19.D |
20.C |
21.A |
22.A |
23.B |
24.A |
25.B |
26.B |
27.A |
28.A |
29.A |
30.C |
5. Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 3
1.C |
2.C |
3.A |
4.B |
5.B |
6.B |
7.C |
8.B |
9.D |
10.C |
11.B |
12.B |
13.B |
14.A |
15.A |
16.A |
17.B |
18.A |
19.B |
20.B |
21.B |
22.C |
23.B |
24.B |
25.A |
26.A |
27.C |
28.A |
29.A |
30.B |
6. Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 2
1.B |
2.B |
3.B |
4.C |
5.C |
6.B |
7.B |
8.B |
9.C |
10.C |
11.A |
12.C |
13.A |
14.A |
15.B |
16.A |
17.A |
18.C |
19.B |
20.A |
21.B |
22.B |
23.B |
24.A |
25.B |
26.A |
27.D |
28.A |
29.B |
30.B |
7. Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến bảng A vòng 1
Vòng 1 cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến 2019 dành cho khối tiểu học bắt đầu từ ngày 11/11/2019 đến 24/11/2019.
Câu 1: Đâu là tổ chức đại diện tiếng nói nguyện vọng của trẻ em.
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Hội Bảo vệ quyền trẻ em
- Nhà trường nơi em học tập
- Bộ Lao động thương binh và xã hội
Câu 2: Trong quy định về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Luật trẻ em, những người nào được ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc, sức khỏe, dinh dưỡng.
- Phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại
- Bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại.
- Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi
- Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại.
Câu 3: Lần đầu tiên nước ta ban hành Luật về bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là năm bao nhiêu?
- Năm 1991
- Năm 2004
- Năm 2016
- Năm 1995
Câu 4: Trong trường hợp chăm sóc thay thế, trẻ em được ưu tiên chăm sóc thay thế bởi ai?
- Người thân thích
- Cơ sở trợ giúp xã hội
- Cá nhân, gia đình không phải là người thân thích
Câu 5: Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký Công ước quốc tế về Quyền trẻ em vào tháng năm nào?
- 1/1991
- 1/1990
- 1/1992
- 1/1993
Câu 6: Theo em, bố mẹ có nên xem nhật ký của con mà không trao đổi và được con đồng ý không?
- Có
- Không
Câu 7: Theo Luật trẻ em 2016 trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?
- 20 nhóm quyền
- 15 nhóm quyền
- 25 nhóm quyền
- 10 nhóm quyền
Câu 8: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em có đầu số nào?
- 111
- 116
- 114
- 115
Câu 9: Khi trẻ em không còn cha mẹ, hoặc không thể sống cùng cha mẹ, hoặc bị ảnh hưởng bởi thiên tai, hỏa hoạn….trẻ em được chăm sóc thay thế bởi những hình thức nào sau đây?
- Người thân thích, cá nhân, gia đình không phải là người thân thích, nhận con nuôi
- Người thân thích; Nhận con nuôi; Cá nhân; Gia đình không phải là người thân thích; Cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bởi người thân thích; Nhận con nuôi; Cơ sở trợ giúp xã hội.
- Bởi người thân thích.
Câu 10: Khi phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em thì quốc gia thành viên có nghĩa vụ cam kết phổ biến rộng rãi những nguyên tắc và quy định của Công ước này bởi người lớn cũng như trẻ em, bằng các phương tiện thích hợp và tích cực. Đúng hay sai?
- Đúng
- Sai
Câu 11: Hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên chọn các nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế.
- Người thân thích; Công dân Việt Nam cư trú trong nước; Cá nhân người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế nơi trẻ em cư trú; Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
- Cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế nơi trẻ em cư trú; Người thân thích; Công dân Việt Nam cư trú trong nước; Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
- Người thân thích; Cá nhân người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế nơi trẻ em cư trú; Công dân Việt Nam cư trú trong nước; Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
- Người thân thích; Công dân Việt Nam cư trú trong nước; Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Câu 12: Nhóm nào sau đây không phải là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?
- Trẻ em vi phạm pháp luật
- Trẻ em là con em gia đình nông dân
- Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ
- Trẻ em khuyết tật
Câu 13: Đối với trẻ em vi phạm pháp luật cần ưu tiên áp dụng các biện pháp nào?
- Biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do
- Các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính
- Các biện pháp hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính.
Câu 14. Hằng ngày theo em nên dùng Internet bao nhiêu là đủ?
- Dùng đến bao giờ thấy chán thì thôi
- Dùng trong khoảng thời gian 3h/ngày
- Dùng trong khoảng thời gian 2h/ngày
Câu 15. Gọi điện đến tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em có mất phí không?
- Hoàn toàn mất phí
- Không mất phí
Câu hỏi số 16: Nếu em gặp tình huống mà khiến em cảm thấy lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì?
A.Tránh xa, đi khỏi nơi đó càng nhanh càng tốt
B.Nói với bạn em
C.Không làm gì cả
Câu hỏi số 17: Nhóm trẻ em bị bỏ rơi gồm những đối tượng trẻ em nào?
A.Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc thay thế. Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế.
B.Trẻ em bị bỏ rơi
C.Trẻ em bị bỏ rơi. Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế.
D.Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc thay thế. Trẻ em bị bỏ rơi.
Câu hỏi số 18: Nhóm trẻ em nào được Nhà nước hỗ trợ miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của Nghị định 56?
A.Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
B.Nhà nước không hỗ trợ miễn, giảm học phí
C.Mọi trẻ em dưới 5 tuổi
D.Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Câu hỏi số 19: Khi nào cần làm giấy khai sinh cho trẻ em?
A.Khi nào đi học
B.Trong 60 ngày
C.Trong 30 ngày
Câu hỏi số 20: Khi bị người lạ kéo đi, bạn sẽ làm gì?
A.Bạn sẽ khóc
B.Hô lên thật to, kêu cứu, bỏ chạy
C.Kêu cứu, chống cự bằng cách ngồi xuống ôm vào chân kẻ xấu.
Câu hỏi số 21: Trẻ em là người làm chứng được bảo vệ an toàn tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư, hạn chế tối đa việc dẫn giải, gây áp lực về tâm lý. Đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
Câu hỏi số 22: Ai có nghĩa vụ bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo lực xâm hại?
A.Gia đình
B.Gia đình, nhà trường, chính quyền địa phương
C.Chính quyền các cấp
D.Nhà trường
Câu hỏi số 23: Khi tham gia mạng xã hội, em nên kết bạn với ai?
A.Những người gửi lời mời kết bạn cho em
B.Những người em quen biết
C.Bạn cùng lớp
D.Bất kỳ ai mà em thích
Câu hỏi số 24: Việt Nam là quốc gia thứ mấy ở châu Á phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
A.Quốc gia đầu tiên
B.Quốc gia thứ 15
C.Quốc gia thứ hai
D.Quốc gia thứ 10
Câu hỏi số 25: Theo Luật trẻ em, cấp độ phòng ngừa được hiểu như thế nào?
A. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại, hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
B. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng mái trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
C. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.
Câu hỏi số 26: Luật trẻ em có quy định các biện háp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em là người bị hại, trẻ em là người làm chứng không?
A. Không
B. Có
Câu hỏi số 27: Đâu là cơ quan có trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bố trí quỹ đất, đầu tư xây dựng điểm vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao cho trẻ em?
A.Ngành Văn hóa
B.Ủy ban nhân dân các cấp
C.Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh
D.Các nhà trường
Câu hỏi số 28: Cơ quan nào được quyết định việc chăm sóc thay thế?
A.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B.Ủy ban nhân dân cấp huyện
C.Cơ quan lao động thương binh và xã hội cấp huyện
D.Ủy ban nhân dân cấp xã
Câu hỏi số 29: Chăm sóc thay thế là gì?
A. Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
B.Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhầm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
C.Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.
D.Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ
Câu hỏi số 30: Luật trẻ em quy định có bao nhiêu hình thức chăm sóc thay thế?
A.1
B.3
C.2
D.4
8. Nội dung chính cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến
Cuộc thi tìm hiểu Luật được tổ chức nhằm đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trong đội viên, thiếu niên, nhi đồng về Luật Trẻ em năm 2016; nâng cao nhận thức của các cấp bộ Đoàn, Hội đồng Đội các cấp, thiếu nhi và toàn xã hội về các quyền, bổn phận của trẻ em.
Đồng thời, cuộc thi nhằm tạo sân chơi bổ ích cho thiếu nhi; trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết về bảo vệ, chăm sóc trẻ em, phòng chống tại nạn thương tích, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường.
Đối tượng dự thi được chia làm hai bảng. Bảng A dành cho học sinh bậc Tiểu học (từ lớp 3-lớp 5); Bảng B dành cho học sinh bậc Trung học cơ sở (từ lớp 6-lớp 9).
Nội dung thi bao gồm kiến thức về Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em; Luật Trẻ em năm 2016 và các văn bản quy phạm pháp luật về công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; các kỹ năng cần thiết để phòng, chống tai nạn thương tích, xâm hại trẻ em và bạo lực học đường; các hành vi vi phạm quyền trẻ em và chế tài xử phạt theo quy định của pháp luật.
Cuộc thi được tổ chức theo ba vòng: Vòng loại, Vòng Bán kết, Vòng Chung kết toàn quốc.
Vòng loại dự kiến diễn ra từ tháng 11/2019 đến tháng 4/2020 với 6 chủ đề: Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; Quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; Những quy định chung, quyền và bổn phận của trẻ em; Phòng, chống xâm hại trẻ em; Phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; Kỹ năng thực hành xã hội.
Mỗi chủ đề gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm được trả lời trong vòng 10 phút. Thí sinh được thi tối đa 5 lần. Hệ thống sẽ tự động cập nhật, ghi nhận số điểm cao nhất của thí sinh là kết quả cuối cùng.
Trong trường hợp điểm cuối cùng và thời gian thi của thí sinh bằng nhau, thí sinh nào có nhiều thời gian tìm hiểu về Luật Trẻ em và học tập miễn phí trên website http://hocplus.vn sẽ được ưu tiên trong trao giải hoặc xét vào vòng trong.
Ban Tổ chức sẽ lựa chọn ở mỗi bảng 50 thí sinh có số điểm cao nhất, thời gian làm bài nhanh nhất của mỗi tỉnh, thành phố tham gia Vòng bán kết.
Các thí sinh xuất sắc nhất sẽ tiếp tục bước vào Vòng Chung kết toàn quốc với 2 phần thi: đấu loại trực tiếp và chung kết xếp hạng cá nhân toàn quốc, dự kiến diễn ra vào tháng 5/2020.
Vậy là thông qua bài viết này, bạn đã có thêm nhiều thông tin kiến thức về về chủ đề Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học rồi đấy! Nếu bài viết này còn thiếu sót thông tin gì, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới, để giúp chúng tôi cập nhật thêm đầy đủ hơn cho các bạn đọc khác được biết.
Từ khoá tìm kiếm về Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học mới nhất
#Đáp #án #cuộc #thi #tìm #hiểu #Luật #trẻ #Bảng #khối #Tiểu #học #mới #nhất
Chân thành cảm ơn bạn đã đọc tin của chúng tôi. Chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui, kiến thức mới trong cuộc sống!
Nguồn: hoatieu.vn.