Mẫu thẻ kho theo Thông tư 200 và cách lập đúng quy định – JES

Bạn đang tìm hiểu về mẫu thẻ kho theo Thông tư 200. Thẻ kho dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn, kho của nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa ở từng kho. Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ, đồng thời xác định trách nhiệm của thủ kho. Để hiểu hơn về mẫu thẻ kho và cách lập đúng quy định. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Mẫu thẻ kho theo Thông tư 200 mới nhất

Đơn vị:……………                                     Mẫu số: S08 – DNN
Địa chỉ:………….                  (Ban hành theo Thông tư số 200/2016/TT- BTC Ngày                                                                                  26/8/2016 của Bộ Tài chính)

THẺ KHO

Ngày lập thẻ:….

Tờ số……

Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư:……………………………………………………………….
Đơn vị tính:…………………………………………………………………………………………
Mã số:……………………………………………………………………………………………….

Số
Ngày, tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập, xuất
Số lượng
 xác nhận của kế toán

TT
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn

A
B
C
D
E
F
1
2
3
G

 …

 …

Cộng cuối kỳ

x

X

Sổ này có …trang, đánh số từ trang 01 đến trang…
Ngày mở sổ:…
                                                                    …., ngày…tháng…năm…
Người lập biểu          Kế toán trưởng                  Người đại diện theo pháp luật
   (Ký, họ tên)               (Ký, họ tên)                              (Ký, họ tên và đóng dấu)

Cách ghi thẻ kho, sổ kho

Mỗi thẻ kho dùng cho một vật liệu, sản phẩm, dụng cụ, hàng hoá cùng nhãn hiệu, cùng quy cách.
Phòng kế toán lập thẻ, ghi nhận các tiêu chí như tên, quy cách, nhãn hiệu, đơn vị tính, mã số vật liệu, sản phẩm, dụng cụ, hàng hoá.
Thủ kho là người ghi chép hằng ngày vào thẻ kho những cột tương ứng dựa vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng, và cuối ngày tính số lượng tồn kho.
Cột A: Ghi số thứ tự.
Cột B: Ghi ngày tháng của phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho.
Cột C, D: Ghi số hiệu của phiếu nhập kho hoặc là xuất kho;
Cột E: Ghi nội dụng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
Cột F: Ghi ngày nhập và xuất kho;
Cột 1: Ghi số lượng nhập kho;
Cột 2: Ghi số lượng nhập kho;
Cột 3: Ghi số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập, xuất hoặc là cuối mỗi ngày.
Cột G: Theo định kỳ, nhân viên kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ, kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho sau đó ký xá nhận vào cột G.
Sau mỗi lần kiểm kê cần phải tiến hành điều chỉnh số liệu trên thẻ kho cho phù hợp với số lượng thực tế kiểm kê theo đúng chế độ quy định.
XEM THÊM: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo mẫu mới nhất
TÓM LẠI VẤN ĐỀ: Với những chia sẻ trên đây, hy vọng bạn đọc đã hiểu hơn về mẫu thẻ kho, cùng với cách lập thẻ kho theo đúng quy định.

5/5 – (100 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *