Mẫu nhật ký thi công công trình – Cách viết nhật ký thi công xây dựng

Mẫu nhật ký thi công công trình

Nhật ký thi công công trình là gì? Có cần thiết và quan trọng hay không? Bài viết sau đây Vật liệu xây dựng Hà Nội sẽ chia sẻ đến bạn đọc. Đồng thời đưa ra mẫu nhật ký thi công cho bạn đọc tham khảo.

Mẫu nhật ký thi công là gì?

Mẫu nhật ký thi công là mẫu nhật ký dùng để ghi chép lại toàn bộ nội dung thi công của công trình xây dựng do người theo dõi giám sát lập, nội dung bên trong mẫu nhật ký nêu rõ tên của dự án công trình, nhà thầu xây dựng, địa điểm xây dựng, chủ đầu tư, tên của bộ phận giám sát thi công và những nội dung chính cần hoàn thiện của nhật ký thi công.

Mẫu nhật ký thi công là gì?

Xem thêm: Quá trình thi công biệt thự từ A – Z

Tại sao cần phải có mẫu nhật ký thi công

Nhật ký thi công công trình là tên tài liệu gốc về thi công các dự án công trình, nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu khi thi công xây dựng, trao đổi nội dung thông tin giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng hay nhà thầy thiết kế xây dựng công trình.

Nhật ký giống như là lý lịch, tiểu sử phản ánh quá trình sản xuất ra sản phẩm (mà ở đây là công trình xây dựng). Nhật ký cho ta biết trong quá trình sản xuất, nhà sản xuất có tuân theo đúng quy trình hay không, chất lượng vật liệu, máy móc, con người có đảm bảo đúng như thiết kế không, có sai phạm gì lớn trong quá trình thi công không (sai phạm về kỹ thuật, sai khác giữa thực tế và bản vẽ KTTC…), trong quá trình đó có ảnh hưởng bởi các yếu tố, nguyên nhân khách quan dẫn đến chậm hoàn thành bàn giao không (thời tiết, nguyên nhân khách quan…), có đảm bảo các yếu tố vệ sinh, môi trường, an toàn lao động không (chỗ sinh hoạt, khu vệ sinh, bảo hộ lao động, …)

Trước khi thi công xây dựng sẽ có mẫu biên bản kiểm tra điều kiện khởi công công trình xây dựng được thực hiện giữa đoàn thanh tra xây dựng và đơn vị thi công, mục đích của mẫu biên bản kiểm tra điều kiện khởi công công trình xây dựng là nhằm đảm bảo việc thi công được an toàn khi đã chuẩn bị tốt về các điều kiện.

MẪU NHẬT KÝ THI CÔNG

I. Quy định chung về nhật ký thi công:

– Sổ nhật ký thi công phải được đóng thành tập có đánh số trang và đóng dấu giáp lai trước khi đưa vào ghi chép hàng ngày.

– Cán bộ Giám sát và cán bộ kỹ thuật thi công của nhà thầu phải ký tên sau khi ghi chép hàng ngày.

– Trang đầu bìa nhật ký phải ghi đầy đủ thông tim sau:

  • Nhật ký thi công

  • Tập nhật ký số: …

  • Tên Dự án

  • Tên công trình (hạng mục)

  • Tên gói thầu

  • Địa điểm xây dựng

  • Tên chủ Đầu tư

  • Tên nhà thầu tư vấn giám sát (nếu có)

  • Tên nhà thầu Tư vấn thiết kế

  • Tên nhà thầu thi công

  • Tên cán bộ giám sát thi công

  • Tên cán bộ giám sát tác giả

  • Tên cán bộ thi công trực tiếp (là người ghi sổ nhật ký)

  • Thời gian ghi: Từ ngày đến ngày

II. Nội dung chính về nhật ký thi công:

Công trình: ………………………………………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm

Nội dung ghi chép

Phần ghi của

Cán bộ giám sát

1. Thời tiết: (Ghi mưa, nắng, nhiệt độ)

Hàng ngày Cán bộ giám sát cần ghi ý kiến nhận xét về các công việc thực hiện của nhà thầu, hoặc các chỉ dẫn, yêu cầu nhà thầu cần thực hiện, vv…

2. Công việc 1: (Ghi tên công việc)

– Vị trí thi công: (ghi rõ thi công ở vị trí nào, từ cao trình nào đến cao trình nào, hoặc từ đâu đến đâu….)

– Số lượng máy thi công: (ghi gồm những loại máy nào, số lượng bao nhiêu)

– Nhân lực: (Ghi số lượng nhân công, cán bộ kỹ thuật phụ trách công việc)

3. Công việc 2:

4. Công việc 3:

…..

(Các công việc 2, 3 ghi tương tự như công việc 1)

Trên đây là những nội dung cụ thể cần có đối với mẫu nhật ký thi công trong quá trình lập nhật ký cần phải tuân thủ. Cần đảm bảo có những thông tin trong mẫu nhật ký thi công để có dễ dàng trong việc kiểm soát thông tin.

NHẬT KÝ THI CÔNG XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH

QUYỂN SỐ: …/NKCT-NV

TÊN CÔNG TRÌNH:

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐẦU TƯ:            

ĐƠN VỊ THI CÔNG: VATLIEUXAYDUNGHANOI.NET

Hotline        : ………………………………..

NHẬT KÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

QUYỂN SỐ: /NKCT-NV

1. Tên công trình (hạng mục công trình):

2. Địa điểm xây dựng:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Chủ đầu tư:

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình:

Họ và tên kỹ sư giám sát: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Nhà thầu thi công xây dựng công trình:

CÔNG TY ……….

Họ và tên chỉ huy trưởng công trường: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

6. Tên nhà thầu thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công:                                                       

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Họ và tên kiến trúc sư chủ trì: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Họ và tên kỹ sư chủ trì: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Khởi công theo hợp đồng ngày…………………………………………………………………..Thực tế…………………………………………………………………..

Bàn giao theo hợp đồng ngày………………………………………………………………………..Thực tế………………………………………………………………….

Sổ này gồm: 33 trang, đánh số thứ tự từ 01 đến số 33

đóng dấu giáp lai và chữ ký của ông: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Họ tên, chữ  ký ng­ười phụ trách thi công công trình và quản lý quyển nhật ký :

Họ tên: ………………………………………………………………………………………………………………………….. CHỮ KÝ: ………………………………………………………………………………………

Họ tên, chữ ký ng­ười phụ trách giám sát thi công của Chủ đầu tư:

Họ tên: ………………………………………………………………………………………………………………………….. CHỮ KÝ: ………………………………………………………………………………………

Ngày ………… tháng ………… năm …………

CÔNG TY ………….

Giám đốc

 

BẢNG DANH SÁCH CÁN BỘ CHỈ HUY VÀ CÁN BỘ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRƯỜNG

Họ và tên

Chức danh

Nhiệm vụ

Điện thoại

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

  1. THỜI TIẾT

Bình thường   Mưa    Nắng

  1. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

KÉM

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

 

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

 

 

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

  1. THỜI TIẾT

 Bình thường Mưa  Nắng

  1. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT
 
BÌNH THƯỜNG
 
KÉM
 

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

 

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

 

 

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

  1. THỜI TIẾT

 Bình thường Mưa   Nắng

  1. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

KÉM

 

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

KÉM

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

 

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

  1. THỜI TIẾT

 Bình thường Mưa  Nắng

  1. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

 2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT

BÌNH THƯỜNG

 

KÉM

 

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT
BÌNH THƯỜNG
KÉM

 3.3  Ý KIẾN KHÁC:

 

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

 

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *