mau nguyen tu BO – Tài liệu text

mau nguyen tu BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.74 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-Xtanh.
1. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
2. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mỗi phôtôn mang
năng lượng là hf = hc/λ.
3. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.10
8
m/s dọc
theo các tia sáng.
4.Khi nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh
sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 phôtôn.
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
TỔ VẬT LÍ
Bài 33, Tiết 55:
MẪU NGUYÊN TỬ BO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
TIẾT HỌC VẬT LÍ LỚP 12A1
Hạt
nhân
I. Mẫu nguyên tử Rơdơpho (Mẫu hành tinh nguyên tử -1911)
1. Cấu tạo của nguyên tử
Êlectron
– Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương, có
khối lượng gần bằng khối lượng của nguyên tử.
– Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn chuyển động trên
những quỹ đạo tròn hoặc elíp.

Nguyên tử ở trạng thái trung
hòa về điện.
1871-1937

2. Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm: – Chỉ ra được thành phần thứ 2 của NT là hạt
nhân.
– Có khái niệm về lực hạt nhân.
* Nhược điểm:

Không giải thích được sự bền vững của
nguyên tử.
– Không giải thích được quang phổ của các
nguyên tố.
II. Mẫu nguyên tử Bo (1913)
Mẫu NT Bo = Mẫu NT Rơdơpho + 2 tiên đề
1. Tiên đề 1: về các trạng thái dừng
+ Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có mức
năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.Khi ở
trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
+ Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ
chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn
xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
1885-1962
Tên
quỹ
đạo
Bán
kính
K r
0
L
4r
0

M 9r
0
16r
0
N
O
25r
0
P
36r
0
-VD: NT Hiđrô :
r
n
=r
0
.n
2 ,
r
0
= 5,3.10
-11
m
n 1 2 3 4 5 6
BK
r
0
4r
0
9r

0
16r
0
25r
0
36r
0
Tên quỹ đạo
K L M N O P
Mức năng lượng
của NT
E
K
E
L
E
M
E
N
E
O
E
P
Trạng thái
Kích thích

bản
2. Tiên đề 2: về sự bức xạ và hấp thụ của nguyên tử
+ Về sự bức xạ: khi nguyên tử chuyển tử trạng thái
dừng có mức năng lượng E

n
sang trạng thái dừng có
mức năng lượng thấp hơn E
m
thì nó phát ra 1 phôtôn
có năng lượng đúng bằng hiệu E
n
-E
m.
n m nm
nm
c
E E hf h
λ
− = =
hf
nm
= E
n
– E
m
E
n
E
m
hf
mn
= E
n
– E

m
E
m
E
n
+ Về sự hấp thụ: Nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng
có năng lượng E
m
mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng
đúng bằng hiệu E
n
– E
m
thì nó chuyển sang trạng thái dừng có
năng lượng cao E
n
E
n
– E
m
= hf
nm
hf
mn
E
m
E
n
hf
nm

hf
mn
m
n
m
n
3. Ưu, nhược điểm của mẫu nguyên tử Bo
*Ưu điểm:
– Tìm ra được cấu trúc nguyên tử Hiđrô và các iôn
tương tự (He+; Li
2+
). Giải thích được sự tạo thành
quang phổ vạch của Hiđrô, tính chính xác bước sóng
của các vạch quang phổ của Hiđrô.
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo
bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H
α
(M → L), vạch
lam H
β
(N → L), vạch chàm H
γ
(O → L), vạch tím H
δ
(P → L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên
ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên
ngoài về quỹ đạo M .
K

L
M
N
O
P
H
δ
H
γ
H
β
H
α
Laiman
Banme
Pasen
Vạch đỏ:
M L ML
ML
c
E E hf h
λ
− = =
Vạch lam:
N L NL
NL
c
E E hf h
λ
− = =

Vạch chàm:
O L OL
OL
c
E E hf h
λ
− = =
Vạch tím:
P L PL
PL
c
E E hf h
λ
− = =
3. Ưu, nhược điểm của mẫu nguyên tử Bo
*Nhược điểm:

Chỉ giải quyết được bài toán về nguyên tử Hiđrô và
các iôn tương tự (He
+;
Li
2+
).
– Không tính được độ sáng tỉ đối giữa các vạch
quang phổ của Hiđrô.
Câu1 : BiÕt bíc sãng cña v¹ch ®á vµ v¹ch lam trong d·y
Banme lµ
( 0,6563 )H m
α α
λ µ

=
( 0, 4861 )H m
β β
λ µ
=
TÝnh bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Pasen
Lêi gi¶i:
N L
hc
E E
β
λ
= −
M L
hc
E E
α
λ
= −
N M
hc
E E
λ
= −
(1)
(3)
(2)
Tõ (1);(2);(3) ta ®îc:
1 1 1hc hc hc
β α β α

λ λ λ λ λ λ
= − => = −
Thay sè ®îc:
1,8744 m
λ µ
=
III. Vận dụng
Câu 2: Biết bước sóng của 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme:
λ
α
= 0,657 μm; λ
β
= 0,486 μm; λ
γ
= 0,434 μm
;
λ
δ
= 0,410 μm.
Tính bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Pasen thông
qua các bước sóng trên.

2. Ưu, nhược điểm* Ưu điểm: – Chỉ ra được thành phần thứ 2 của NT là hạtnhân.- Có khái niệm về lực hạt nhân.* Nhược điểm:Không giải thích được sự bền vững củanguyên tử.- Không giải thích được quang phổ của cácnguyên tố.II. Mẫu nguyên tử Bo (1913)Mẫu NT Bo = Mẫu NT Rơdơpho + 2 tiên đề1. Tiên đề 1: về các trạng thái dừng+ Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có mứcnăng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.Khi ởtrong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.+ Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉchuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toànxác định gọi là các quỹ đạo dừng.1885-1962TênquỹđạoBánkínhK r4rM 9r16r25r36r-VD: NT Hiđrô :=r.n2 ,= 5,3.10-11n 1 2 3 4 5 6BK4r9r16r25r36rTên quỹ đạoK L M N O PMức năng lượngcủa NTTrạng tháiKích thíchCơbản2. Tiên đề 2: về sự bức xạ và hấp thụ của nguyên tử+ Về sự bức xạ: khi nguyên tử chuyển tử trạng tháidừng có mức năng lượng Esang trạng thái dừng cómức năng lượng thấp hơn Ethì nó phát ra 1 phôtôncó năng lượng đúng bằng hiệu E-Em.n m nmnmE E hf h− = =hfnm= E- Ehfmn= E- E+ Về sự hấp thụ: Nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừngcó năng lượng Emà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượngđúng bằng hiệu E- Ethì nó chuyển sang trạng thái dừng cónăng lượng cao E– E= hfnmhfmnhfnmhfmn3. Ưu, nhược điểm của mẫu nguyên tử Bo*Ưu điểm:- Tìm ra được cấu trúc nguyên tử Hiđrô và các iôntương tự (He+; Li2+). Giải thích được sự tạo thànhquang phổ vạch của Hiđrô, tính chính xác bước sóngcủa các vạch quang phổ của Hiđrô.+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạobên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H(M → L), vạchlam H(N → L), vạch chàm H(O → L), vạch tím H(P → L)+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bênngoài về quỹ đạo K.+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bênngoài về quỹ đạo M .LaimanBanmePasenVạch đỏ:M L MLMLE E hf h− = =Vạch lam:N L NLNLE E hf h− = =Vạch chàm:O L OLOLE E hf h− = =Vạch tím:P L PLPLE E hf h− = =3. Ưu, nhược điểm của mẫu nguyên tử Bo*Nhược điểm:Chỉ giải quyết được bài toán về nguyên tử Hiđrô vàcác iôn tương tự (He+;Li2+).- Không tính được độ sáng tỉ đối giữa các vạchquang phổ của Hiđrô.Câu1 : BiÕt bíc sãng cña v¹ch ®á vµ v¹ch lam trong d·yBanme lµ( 0,6563 )H mα αλ µ( 0, 4861 )H mβ βλ µTÝnh bíc sãng dµi nhÊt trong d·y PasenLêi gi¶i:N LhcE E= −M LhcE E= −N MhcE E= −(1)(3)(2)Tõ (1);(2);(3) ta ®îc:1 1 1hc hc hcβ α β αλ λ λ λ λ λ= − => = −Thay sè ®îc:1,8744 mλ µIII. Vận dụngCâu 2: Biết bước sóng của 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme:= 0,657 μm; λ= 0,486 μm; λ= 0,434 μm= 0,410 μm.Tính bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Pasen thôngqua các bước sóng trên.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *