Mẫu bài dạy minh họa môn Tiếng Việt Tiểu học Mô đun 3 – Monica

VD: – Mẹ em đi chợ mua quả mướp.

– HS nói 1 câu có từ quả mướp

– HS lần lượt mở từng ô cửa.

– GV nhận xét: Qua các ô cửa bí mật cô thấy được việc nắm bài của các em rất tốt. Cô khen cả lớp.

– Ô cửa 3 xuất hiện câu: “Mẹ đi chợ mua cam và mua mướp”.

* Gv giải thích từ Hồ Gươm: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh đẹp, nổi tiếng thơ mộng nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội.

– Cô có một số “Ô cửa bí mật” các em cùng nhau đi mở từng ô của nhé.

+ Bài trước các em học vần nào?

– GV cho HS hát bài: Ồ sao bé không lắc.

– Ôn lại kiến thức đã học.

Mục tiêu:

– Nhận biết các vần và chữ cái trong vần

– Đánh vần đúng, – Đọc đúng tiếng có an, at

2.1 Dạy vần an

B1: GV đưa vần an

– Gọi HS đọc

– Thay âm m bằng âm n được vần gì?

– GV đọc mẫu vần an.

– GV nhận xét

B2: Phân tích vần.

– Vần an có mấy âm? (Phân tích vần)

B3. Đánh vần an.

– GV đánh vần mẫu: a – nờ – an/ an.

B4: Quan sát tranh

– GV cho HS quan sát hình ảnh cái bàn.

+ Đây là cái gì?

* GT bàn: Bàn là đồ thường làm bằng gỗ hoặc nhựa, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để làm việc, học tập,…

– GV viết tiếng: bàn

B5. Đánh vần tiếng

-GV chỉ thước, HS đọc bờ-an- ban- huyền- bàn/ bàn.

– Tìm tiếng có chứa vần an

– GV ghi bảng: tan, tàn tán tản, tãn, tạn.

– Y/c HS đọc các tiếng vừa tìm được

+ Vần an kết hợp được với mấy thanh? Dấu thanh đặt ở đâu?

2. Dạy vần at

B1. Xuất hiện vần.

– GV đưa vần: at

– GV nhận xét, phát âm lại.

B2. Phân tích vần.

– GV dùng ký hiệu yêu cầu HS phân tích vần.

– GV gọi HS nhận xét- GV nhận xét.

B3: Đánh vần.

– GV yêu cầu HS đánh vần.

– Gv nhận xét.

+ Có vần at muốn được tiếng hát em làm thế nào?

– GV chỉ bảng hát

B4: Quan sát tranh

– GV cho HS quan sát tranh nhà hát.

+ Đây là bức ảnh chụp cảnh ở đâu?

* GT về nhà hát: Ngôi nhà lớn chuyên dùng làm nơi trình diễn các tiết mục nghệ thuật sân khấu cho mọi người xem.

– GV ghi bảng, HS đọc

B5: Tìm tiếng chứa vần at

– GV yêu cầu HS ghép âm đầu với vần at thêm dấu thanh để tạo thành tiếng.

– GV ghi các từ HS tìm được lên bảng: tát, tạt

+ Chỉ bảng lớp cho HS đọc các tiếng mà HS vừa nêu được.

+ vần at chỉ kết hợp được với mấy thanh?

* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?

=>GV GT + ghi bảng tên bài.

– So sánh vần an vần at có điểm gì giống và khác nhau

– GV nhận xét, tuyên dương.

– 3 HS đọc, lớp đọc ĐT

– Cô được vần an

– HS đọc CN – N- ĐT

– Vần an có 2 âm, có âm a đứng trước, âm n đứng sau.

– HS đọc nối tiếp CN- ĐT:

a – nờ – an/ an.

– HS quan sát.

– Cái bàn

– HS đọc CN- N- Cả lớp: bờ- an- ban- huyền- bàn/ bàn.

– HS tìm và nêu – đọc đánh vần, nêu miệng.

– HS đọc CN, tổ, lớp (đọc trơn, đánh vần, phân tích 1 số tiếng).

– Vần an kết hợp được với 6 thanh. Dấu thanh đặt ở a.

– 2,3 HS đọc vần at.

– HS đọc: CN- tổ- Lớp

– Vần at gồm có 2 âm, âm a đứng trước, âm t đứng sau (CN, lớp).

– HS đánh vần a-tờ- at/at (CN- T- ĐT).

– Em thêm âm h và thanh sắc

– HS đánh vần, đọc trơn

– Nhà hát

– HS đọc CN – ĐT

– HS tìm

– HS luyện đọc CN – ĐT

– Vần at chỉ kết hợp được với 2 thanh.

– Vần an, at

– HS đọc

+ Giống nhau: đều có âm a

+ Khác nhau:- Vần an có ân n, vần at có âm t.

– Vần an kết hợp được với 6 thanh, vần at chỉ kết hợp được 2 thanh

– PP phân tích mẫu và rèn luyện theo mẫu, quan sát, so sánh. PP làm việc cá nhân, nhóm, lớp. PP khích lệ HS.

– KT: đọc truyền điện, đặt câu hỏi.

– SP: phần đọc vần an, tiếng chứa vần an.

– PP quan sát, hỏi đáp

CC

– Câu hỏi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *