Hình học chưa bao giờ là môn học dễ dàng với học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường cả. Để giúp các bạn giỏi hơn với phần bài về hình bình hành, đặc biệt là nắm được các cách chứng minh hình bình hành khác nhau phục vụ cho làm bài tập, giải đề thi thì bài viết này chính là lượng kiến thức hữu ích đó nhé! Đọc ngay thông tin để hiểu và bỏ túi cách chứng minh hình bình hành giúp bản thân áp dụng hiệu quả vào từng bài tập hình học của mình nhé!
1. Thế nào là một hình bình hành?
Hình bình hành chính là một tứ giác đặc biệt được tạo ra bởi 2 cặp đường thẳng song song và cắt nhau. Hình bình hành cũng chính là một dạng đặc biệt của hình thang với các cạnh đối song song với nhau.
Thế nào là một hình bình hành?
Chẳng hạn trong một tứ giác DHBC được cho là một tứ giác khi cách cạnh DH // BC và cạnh DB // HC đó nhé!
Để tính diện tích của một hình bình hành, sẽ lấy cạnh đáy của hình nhân vào chiều cao. Nếu ký hiệu cạnh đáy là c, chiều cao là h, diện tích hình bình hành là S thì bạn sẽ có công thức tính cụ thể như sau: S = c.h.
Còn khi bạn muốn tính chu vi của hình bình hành thì thực hiện lấy 2 lần tổng 1 cặp cạnh kề nhau bất kỳ trong hình bình hành này để tính. Cụ thể có công thức tính áp dụng như sau: P = (a.b).2.
Vậy bạn có biết một hình bình hành sẽ mang những tính chất như thế nào hay không? Cùng tìm hiểu các kiến thức hữu ích với phần thông tin tiếp theo của bài viết này về tính chất hình bình hành nhé!
>> Xem thêm: Trung tâm luyện thi đại học
2. Một hình bình hành có tính chất gì?
Một hình bình hành sẽ có 3 tính chất đó chính là:
Một hình bình hành có tính chất gì?
+ Tính chất 1, các cạnh đối của hình bình hành sẽ song song với nhau và bằng nhau.
+ Tính chất 2, các gói đối trong hình bình hành sẽ luôn bằng nhau.
+ Tính chất 3, trong hình bình hai, hai đường chéo luôn cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Nhờ vào tính chất của hình bình hành mà các bạn có thể dùng nó cho việc chứng minh một tứ giác là hình bình hành đó nhé! Đây cũng là kiểu bài tập cực kỳ phổ biến với kiến thức hình học mà rất nhiều các bạn học sinh sẽ gặp phải trên lớp, trong các bài thi khác nhau của mình và nó cũng là một trong những kiến thức hay được sử dụng trong cách làm bài tập hình học không gian lớp 11. Hiểu về tính chất của hình bình hành chính là kiến thức cơ bản nhất mà các bạn phải nắm được, thông qua tính chất của nó sẽ giúp bạn chứng minh hình bình hành tốt hơn và làm bài tập về các dạng toán lớp 9 ôn thi vào 10 một cách hiệu quả nhất, hỗ trợ cho cách học toán hiệu quả hơn đó nhé!
>> Xem thêm: Các tính chất của tam giác
3. Các dấu hiệu giúp bạn nhận biết hình bình hành một cách dễ dàng
Bạn có biết để nhận biết hình bình hành có những dấu hiệu như thế nào hay không? Có hai dấu hiệu chính là để nhận biết đó chính là hình thang và tứ giác đặc biệt khi nó hội tự đủ những yếu tố sẽ được chia sẻ dưới đây như sau:
Các dấu hiệu giúp bạn nhận biết hình bình hành một cách dễ dàng
+ Thứ nhất, dấu hiệu đầu tiên chính là hình bình hành là một tứ giác đặc biệt. Theo đó nó có hai cặp cạnh đối song song với nhau; các cặp cạnh đối này luôn luôn bằng nhau; có 1 cặp cạnh đối vừa bằng nhau lại vừa song song với nhau; có 2 gói nằm đối diện nhau bằng nhau và có hai đường chéo luôn cắt nhau tại trung điểm của mối đường. Thông qua các dấu hiệu từ một hình tứ giác chứa những đặc điểm trên thì chắc chắn tứ giá đó là một hình bình hành.
+ Thứ hai, dấu hiệu tiếp theo mà các bạn cần nắm được thông tin đó chính là: Khi hai cạnh đáy của một hình thang bằng nhau hoặc hai cạnh bên song song với nhau thì hình thang đó chính là hình bình hành.
Để giúp các bạn giỏi hơn với hình học trong toán, đặc biệt nắm được các cách chứng minh hình bình hành hiện nay, cùng phần tiếp theo của bài viết này đi tìm hiểu cụ thể nhé!
>> Xem thêm: Các dạng bài tập về Vectơ lớp 10
4. Tổng hợp các cách chứng minh hình bình hành từ tứ giác
Có 5 cách khác nhau mà các bạn có thể sử dụng để chứng minh một tứ giác đã cho là hình bình hành. Các cách chứng minh hình bình hành này cũng chính là các dạng bài tập mà các bạn hay gặp đó nhé! Cùng tìm hiểu cụ thể như sau:
4.1. Cách 1: Chứng minh tứ giác thông qua các cạnh đối song song
Cách đầu tiên cũng là cách mà được rất nhiều người đó chính là chứng minh một tứ giác là hình bình hành thông qua các cạnh đối của chúng song song với nhau. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách thực hiện chứng minh này trong hình học, cũng đọc ngay ví dụ minh họa thông qua hình ảnh được cung cấp dưới đây như sau:
Cách 1: Chứng minh tứ giác thông qua các cạnh đối song song
>> Xem thêm: Các công thức tính thể thích tứ diện
4.2. Cách 2: Chứng minh tứ giác với các cạnh đối bằng nhau
Trong các cách chứng minh hình bình hành, chắc chắn các bạn phải nắm được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành khi nó có các cạnh đối bằng nhau. Bạn có thể học cách chứng minh này cho bản thân thông qua hình ảnh minh họa của vị dụ cụ thể dưới đây:
Cách 2: Chứng minh tứ giác với các cạnh đối bằng nhau
>> Xem thêm: Cách sử dụng máy tính casio fx 570ms
4.3. Cách 3: Chứng minh hình tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau và song song
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành bạn cũng có thể sử dụng chứng minh thông qua các cặp cạnh đối của chúng song song với nhau và hoàn toàn bằng nhau. Cách thức chứng minh theo dạng này, các bạn có thể tham khảo cách chứng minh thông qua ví dụ cụ thể và chi tiết được chia sẻ trong hình ảnh minh họa dưới đây như sau:
Cách 3: Chứng minh hình tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau và song song
>> Xem thêm: Giải toán qua mạng
4.4. Cách 4: Chứng minh hình tứ giác có các góc đối bằng nhau
Các cách chứng minh hình bình hành với một tứ giác bất kỳ được cho ở đề bài đưa ra bạn có thể chứng minh thông qua các góc đối trong tứ giác đó bằng nhau. Nắm bắt cách chứng minh cụ thể qua ví dụ được minh họa chi tiết trong hình ảnh dưới đây như sau:
Cách 4: Chứng minh hình tứ giác có các góc đối bằng nhau
>> Xem thêm: Các dạng nguyên hàm đặc biệt
4.5. Cách 5: Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành bạn hoàn toàn có thể sử dụng tính chất của đường chéo trong hình bình hành luôn cắt nhau tại trung điểm của 2 đường chéo. Bạn dựa vào tính chất này để chứng minh cũng cực kỳ dễ dàng và đơn giản. Cụ thể bạn có thể tham khảo để biết cách chứng minh cho bản thân theo cách thức này với ví dụ minh họa trong hình ảnh dưới đây như sau:
Cách 5: Chứng minh tứ giác có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường
Trên đây là toàn bộ những thông tin hữu ích về các cách chứng minh hình bình hành mà bạn nên bỏ túi, tùy thuộc vào từng dạng đề bài đưa ra mà bạn có thể áp dụng cho mình 1 trong 5 cách trên hoặc phối kết hợp 5 cách khác nhau để chứng minh thành công một tứ giác là hình bình hành nhé!
>> Xem thêm: Bài tập về hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
5. Một số tài liệu nên bỏ túi để thành thực các cách chứng minh hình bình hành
Hình học luôn là một môn học khó trong toán học với rất nhiều các bạn học sinh. Để giúp bạn nắm vững hơn với các cách chứng minh hình bình hành hiện nay, bạn hoàn toàn có thể thông qua bộ tài liệu được chia sẻ dưới đây nhé! Click ngay để tải về và tìm hiểu thêm kiến thức mới nhất, hấp dẫn nhất và bổ ích nhất cho bản thân nhé!
Một số tài liệu nên bỏ túi để thành thực các cách chứng minh hình bình hành
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Tải xuống ngay
Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về hình bình hành. Nó không chỉ bổ sung kiến thức cho bạn về mảng hình hình này mà còn giúp bạn bỏ túi được rất nhiều các cách chứng minh hình bình hành khác nhau cho bạn thân để có thể áp dụng hiệu quả với từng dạng bài tập phù hợp. Hy vọng, các cách chứng minh hình bình hành trong bài viết này, bạn sẽ giỏi hơn về toán học nhé!
Tìm hiểu về các tính chất của tam giác giúp em học tốt toán hơn
Bạn có biết tam giác có những tính chất như thế nào hay không? Cùng bổ sung thêm kiến thức hữu ích cho bản thân qua những thông tin chia sẻ dưới đây nhé!
Các tính chất của tam giác
Chia sẻ:
Từ khóa liên quan
Chuyên mục