form trong access – Tài liệu text

form trong access

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 108 trang )

HỆ QT CSDL ACCESS
CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU

Từ … biểu mẫu trong thực tế

Dữ liệu …. được lưu trữ thành nhiều
bảng

Đến … biểu mẫu của Access

Biểu mẫu thực và BM của Access

CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU
Form là một thành phần dùng để cập nhật dữ liêu trên các Table, và là giao
diện giữa người và máy.
Form thường được dùng trong các trường hợp sau:
Thiết kế màn hình nhập dữ liệu.
Thiết kế menu.
Thiết kế các màn hình tra cứu thông tin.
Tạo các màn hình giới thiệu, trợ giúp.

CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU
1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU MẪU
Form là giao diện để sử dụng phần mềm; còn với những
người phát triển phần mềm, Form là những cái mà họ phải
nghĩ, phải thiết kế và tạo ra sao cho người dùng họ cảm
thấy rất thoải mái, phù hợp và dễ dùng.

Có 2 môi trường dùng tạo Form trong Access:
– Sử dụng trình Form Wizard. Đây là cách rất đơn giản,

nhanh chóng, dễ dùng giúp tạo nhanh một Form. Tuy nhiên
Form được tạo ra có nhiều hạn chế, không đáp ứng hết các
yêu cầu của người dùng;
– Sử dụng trình Form Design View – một công cụ tương đối
hoàn chỉnh để tạo ra các form đáp ứng nhiều yêu cầu khác
nhau của người sử dụng.

CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU
2. TÁC DỤNG VÀ KẾT CẤU CỦA BIỂU MẪU
2.1.Tác dụng của biểu mẫu : có 3 chức năng chính

Nhập dữ liệu cho một hoặc nhiều table

Lọc dữ liệu

Cung cấp giao diện thân thiện cho người dùng và
điều khiển thi hành chương trình

Cấu trúc biểu mẫu
Header
Detail
Footer


Form gồm có ba thành phần:

Form Header: đầu form.

Detail: chi tiết hiển thị nội dung chi tiết của form.

Form footer: xuất hiện ở cuối form.
Header
Detail
Footer
2.2. Kết cấu của biểu mẫu


Mọi loại đối tượng xuất hiện trên form
được gọi là điều khiển, có ba loại:

Điều khiển bị buộc: (Bound control) là
điều khiển có nguồn dữ liệu lấy từ cơ sở
dữ liệu:

Tra cứu thông tin trong CSDL.

Cập nhật thông tin vào CSDL.

Điều khiển không bị buộc: (Unbound
control) thông tin không gắn với
nguồn dữ liệu.

Điều khiển tính toán được: giá trị
của nó được tính toán từ các giá trị
khác

II. Các chế độ hiển thị của form.

Chế độ Design View: dùng để chỉnh sửa
cấu trúc form (View/Form design hay click

vào nút View trên thanh công cụ)

Chế độ Form View: dùng để thêm, sửa,
xem, xóa dữ liệu. Khi ta cập nhật dữ liệu
sẽ tác động đến Table hay Query làm
nguồn(form/View).

Chế độ DataSheet View: giống như Form
View nhưng không hiển thị được Form
Header, Form Footer và hình ảnh đối với
kiểu dữ liệu OLE

Chế độ Design view

Chế độ form view

Data sheet view

Phân loại biểu mẫu

Biểu mẫu dữ liệu

Thể hiện dữ liệu lấy từ một hoặc nhiều
table/query

Thường dùng để cập nhật dữ liệu vào các
bảng có liên quan

Biểu mẫu hộp thoại

Không chứa dữ liệu, chỉ chứa các ô điều
khiển

Là phương tiện giao tiếp giữa người sử dụng
và hệ thống

Các dạng biểu mẫu dữ liệu

Biểu mẫu dạng cột (Columnar)

Biểu mẫu dạng bảng (Tabular)

Biểu mẫu dạng hàng (Justified)

Biểu mẫu dạng bảng dữ liệu (Datasheet)

Biểu mẫu chính/phụ (Main/Sub form)

Biểu mẫu cột (Columnar)

Biểu mẫu dạng bảng (Tabular)

Biểu mẫu hàng (Justify)

Biểu mẫu bảng dữ liệu (Datasheet)

Biểu mẫu chính/phụ (Main/Sub form)

Tạo biểu mẫu
Trình tự chung

1. Phân tích yêu cầu và xác định dữ liệu nguồn. Có thể
tạo trước một query làm dữ liệu nguồn cho biểu mẫu.
2. Tùy vào loại form (dữ liệu hoặc hộp thoại) và dữ liệu
nguồn (lấy từ 1 hay nhiều table/query), có thể chọn
một trong các cách thiết kế sau:

AutoForm: Nếu dữ liệu nguồn lấy từ một table/query

Form Wizard: Nếu dữ liệu nguồn lấy từ nhiều
table/query.

Tự thiết kế (Design View): Dùng để tạo form dạng hộp
thoại hoặc khi người thiết kế đã khá rành về form.

Tạo biểu mẫu
Trình tự chung:
3. Thêm các điều khiển vào. Định dạng, đặt thuộc
tính cho biểu mẫu và các điều khiển (nếu cần).
4. Lưu và đóng biểu mẫu.

CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU
3.1. Tạo biểu mẫu tự động với Autoform
– Chọn form, chọn New -> chọn loại form : Autoform : column, Autoform :
tabular, Autoform datasheet ,…
Trong mục Choose the table or query Where the object’s data comes
from: Chọn bảng hoặc truy vấn làm nguồn dữ liệu cho form.

nhanh chóng, dễ dùng giúp tạo nhanh một Form. Tuy nhiênForm được tạo ra có nhiều hạn chế, không đáp ứng hết cácyêu cầu của người dùng;- Sử dụng trình Form Design View – một công cụ tương đốihoàn chỉnh để tạo ra các form đáp ứng nhiều yêu cầu khácnhau của người sử dụng.CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU2. TÁC DỤNG VÀ KẾT CẤU CỦA BIỂU MẪU2.1.Tác dụng của biểu mẫu : có 3 chức năng chínhNhập dữ liệu cho một hoặc nhiều tableLọc dữ liệuCung cấp giao diện thân thiện cho người dùng vàđiều khiển thi hành chương trìnhCấu trúc biểu mẫuHeaderDetailFooterForm gồm có ba thành phần:Form Header: đầu form.Detail: chi tiết hiển thị nội dung chi tiết của form.Form footer: xuất hiện ở cuối form.HeaderDetailFooter2.2. Kết cấu của biểu mẫuMọi loại đối tượng xuất hiện trên formđược gọi là điều khiển, có ba loại:Điều khiển bị buộc: (Bound control) làđiều khiển có nguồn dữ liệu lấy từ cơ sởdữ liệu:Tra cứu thông tin trong CSDL.Cập nhật thông tin vào CSDL.Điều khiển không bị buộc: (Unboundcontrol) thông tin không gắn vớinguồn dữ liệu.Điều khiển tính toán được: giá trịcủa nó được tính toán từ các giá trịkhácII. Các chế độ hiển thị của form.Chế độ Design View: dùng để chỉnh sửacấu trúc form (View/Form design hay clickvào nút View trên thanh công cụ)Chế độ Form View: dùng để thêm, sửa,xem, xóa dữ liệu. Khi ta cập nhật dữ liệusẽ tác động đến Table hay Query làmnguồn(form/View).Chế độ DataSheet View: giống như FormView nhưng không hiển thị được FormHeader, Form Footer và hình ảnh đối vớikiểu dữ liệu OLEChế độ Design viewChế độ form viewData sheet viewPhân loại biểu mẫuBiểu mẫu dữ liệuThể hiện dữ liệu lấy từ một hoặc nhiềutable/queryThường dùng để cập nhật dữ liệu vào cácbảng có liên quanBiểu mẫu hộp thoạiKhông chứa dữ liệu, chỉ chứa các ô điềukhiểnLà phương tiện giao tiếp giữa người sử dụngvà hệ thốngCác dạng biểu mẫu dữ liệuBiểu mẫu dạng cột (Columnar)Biểu mẫu dạng bảng (Tabular)Biểu mẫu dạng hàng (Justified)Biểu mẫu dạng bảng dữ liệu (Datasheet)Biểu mẫu chính/phụ (Main/Sub form)Biểu mẫu cột (Columnar)Biểu mẫu dạng bảng (Tabular)Biểu mẫu hàng (Justify)Biểu mẫu bảng dữ liệu (Datasheet)Biểu mẫu chính/phụ (Main/Sub form)Tạo biểu mẫuTrình tự chung1. Phân tích yêu cầu và xác định dữ liệu nguồn. Có thểtạo trước một query làm dữ liệu nguồn cho biểu mẫu.2. Tùy vào loại form (dữ liệu hoặc hộp thoại) và dữ liệunguồn (lấy từ 1 hay nhiều table/query), có thể chọnmột trong các cách thiết kế sau:AutoForm: Nếu dữ liệu nguồn lấy từ một table/queryForm Wizard: Nếu dữ liệu nguồn lấy từ nhiềutable/query.Tự thiết kế (Design View): Dùng để tạo form dạng hộpthoại hoặc khi người thiết kế đã khá rành về form.Tạo biểu mẫuTrình tự chung:3. Thêm các điều khiển vào. Định dạng, đặt thuộctính cho biểu mẫu và các điều khiển (nếu cần).4. Lưu và đóng biểu mẫu.CHƯƠNG 5 BIỂU MẪU3.1. Tạo biểu mẫu tự động với Autoform- Chọn form, chọn New -> chọn loại form : Autoform : column, Autoform :tabular, Autoform datasheet ,…Trong mục Choose the table or query Where the object’s data comesfrom: Chọn bảng hoặc truy vấn làm nguồn dữ liệu cho form.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *