“Thước đo sự giáo dục của một con người chính là khả năng ứng xử của anh ta trước những tình huống của cuộc sống”.
“Uy tín, giá trị và hạnh phúc của tôi phần lớn tùy thuộc vào khả năng ứng xử của tôi với mọi người xung quanh”.
Chỉ trích là vô bổ, nó chỉ gây ra thái độ chống đối và bào chữa. Chỉ trích còn có thể trở nên nguy hiểm vì nó chạm vào lòng kiêu hãnh cố chấp của con người, gây tổn thương tới ý thức về tầm quan trọng của họ và kết cuộc chỉ tạo nên sự tức giận, căm thù. Chỉ trích còn gây phản ứng chối bỏ trách nhiệm, đồng thời phát sinh tâm lý chán nản và nhụt chí trong khi lỗi lầm vẫn không được giải quyết.
“Nỗi sợ bị lên án ở con người cũng lớn như việc khao khát được tán thưởng”.
Những kẻ gây ác, chê trách người khác không bao giờ tự chê trách và nhìn lại mình. Và, những lời chỉ trích giống như chim bồ câu đưa thư, bao giờ cũng quay trở về nơi xuất phát. Có một điều rất nguy hiểm là những người mà ta chỉ trích, lên án, chắc chắn đều sẽ tìm lý lẽ tự biện hộ cho mình và kết án ngược lại chúng ta.
“Chúng ta không nên kết án người khác để chính mình không bị kết án”.
“Đừng chỉ trích họ. Vì có thể, chúng ta cũng sẽ hành xử như thế trong những hoàn cảnh tương tự”.
Có người nào bạn đang muốn họ thay đổi và sửa mình để tiến bộ hơn không? Tôi hoàn toàn ủng hộ việc này. Nhưng tại sao lại không bắt đầu từ bản thân mình? Thay đổi chính mình là một việc có ích và thực tế hơn nhiều so với việc thay đổi người khác và khả năng thành công cũng cao hơn rất nhiều. Khổng Tử từng nói: “Đừng chỉ trích mái nhà hàng xóm nhiều tuyết trong khi cửa nhà mình lại không sạch”.
Thực ra, con người rất hiếm khi suy xét đúng sai rõ ràng bằng lý trí. Con người thường hay hành xử theo cảm xúc, thành kiến và nhất là cộng thêm lòng kiêu hãnh vốn có của mình nữa.
“Tôi không nói xấu ai mà chỉ nói những điều tốt đẹp tôi được biết về họ”
Bất cứ người thiếu suy nghĩ nào cũng có thể chỉ trích, oán trách và than phiền người khác. Và hầu hết những người thiếu suy nghĩ đều làm thế. Nhưng phải là người biết tự chủ và có một tâm hồn bao dung, rộng lượng mới có thể hiểu và biết tha thứ cho người khác.
Vĩ nhân thường biểu lộ sự vĩ đại của mình trong cách đối xử với những con người nhỏ bé.
Đôi khi một điều nhỏ bé cũng có thể tạo nên những ảnh hưởng lớn lao kỳ diệu.
Hãy thông cảm, thấu hiểu mọi người thay vì oán trách họ. Hãy đặt mình vào vị trí của họ để hiểu tại sao họ lại có những hành xử như vậy. “Biết mọi thứ cũng có nghĩa là tha thứ mọi thứ.”
“Ngay cả Chúa Trời còn không xét đoán một người cho đến phút cuối cùng của cuộc đời họ”.
Những người bạn gặp trên đường đời sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Dù tốt hay xấu, họ cũng tặng bạn những kinh nghiệm sống hết sức tuyệt vời. Chính vì thế, đừng nên lên án, chỉ trích hay than phiền ai cả. Thậm chí, nếu có ai đó làm tổn thương bạn, phản bội bạn hay lợi dụng lòng tốt của bạn thì xin hãy cứ tha thứ cho họ. Bởi vì có thể, chính nhờ họ mà bạn học được cách khoan dung.
Chỉ trích một người là việc không khó. Vượt lên trên sự phán xét ấy để cư xử rộng lượng, vị tha mới là điều đáng tự hào.
NGUYÊN TẮC 1: KHÔNG CHỈ TRÍCH, OÁN TRÁCH HAY THAN PHIỀN!
Believe
that
you
will
succeed
–
and
you
will!
“Tin
rằng
thành
công
–
Bạn
sẽ
thành
công!”
“Thước
đo
sự
giáo
dục
của
một
con
người
chính
là
khả
năng
ứng
xử
của
anh
ta
trước
những
tình
huống
của
cuộc
sống”.
“Uy
tín,
giá
trị
và
hạnh
phúc
của
tôi
phần
lớn
tùy
thuộc
vào
khả
năng
ứng
xử
của
tôi
với
mọi
người
xung
quanh”.
Chỉ
trích
là
vô
bổ,
nó
chỉ
gây
ra
thái
độ
chống
đối
và
bào
chữa.
Chỉ
trích
còn
có
thể
trở
nên
nguy
hiểm
vì
nó
chạm
vào
lòng
kiêu
hãnh
cố
chấp
của
con
người,
gây
tổn
thương
tới
ý
thức
về
tầm
quan
trọng
của
họ
và
kết
cuộc
chỉ
tạo
nên
sự
tức
giận,
căm
thù.
Chỉ
trích
còn
gây
phản
ứng
chối
bỏ
trách
nhiệm,
đồng
thời
phát
sinh
tâm
lý
chán
nản
và
nhụt
chí
trong
khi
lỗi
lầm
vẫn
không
được
giải
quyết.
“Nỗi
sợ
bị
lên
án
ở
con
người
cũng
lớn
như
việc
khao
khát
được
tán
thưởng”.
Những
kẻ
gây
ác,
chê
trách
người
khác
không
bao
giờ
tự
chê
trách
và
nhìn
lại
mình.
Và,
những
lời
chỉ
trích
giống
như
chim
bồ
câu
đưa
thư,
bao
giờ
cũng
quay
trở
về
nơi
xuất
phát.
Có
một
điều
rất
nguy
hiểm
là
những
người
mà
ta
chỉ
trích,
lên
án,
chắc
chắn
đều
sẽ
tìm
lý
lẽ
tự
biện
hộ
cho
mình
và
kết
án
ngược
lại
chúng
ta.
“Chúng
ta
không
nên
kết
án
người
khác
để
chính
mình
không
bị
kết
án”.
“Đừng
chỉ
trích
họ.
Vì
có
thể,
chúng
ta
cũng
sẽ
hành
xử
như
thế
trong
những
hoàn
cảnh
tương
tự”.
Có
người
nào
bạn
đang
muốn
họ
thay
đổi
và
sửa
mình
để
tiến
bộ
hơn
không?
Tôi
hoàn
toàn
ủng
hộ
việc
này.
Nhưng
tại
sao
lại
không
bắt
đầu
từ
bản
thân
mình?
Thay
đổi
chính
mình
là
một
việc
có
ích
và
thực
tế
hơn
nhiều
so
với
việc
thay
đổi
người
khác
và
khả
năng
thành
công
cũng
cao
hơn
rất
nhiều.
Khổng
Tử
từng
nói:
“Đừng
chỉ
trích
mái
nhà
hàng
xóm
nhiều
tuyết
trong
khi
cửa
nhà
mình
lại
không
sạch”.
Thực
ra,
con
người
rất
hiếm
khi
suy
xét
đúng
sai
rõ
ràng
bằng
lý
trí.
Con
người
thường
hay
hành
xử
theo
cảm
xúc,
thành
kiến
và
nhất
là
cộng
thêm
lòng
kiêu
hãnh
vốn
có
của
mình
nữa.
“Tôi
không
nói
xấu
ai
mà
chỉ
nói
những
điều
tốt
đẹp
tôi
được
biết
về
họ”
Bất
cứ
người
thiếu
suy
nghĩ
nào
cũng
có
thể
chỉ
trích,
oán
trách
và
than
phiền
người
khác.
Và
hầu
hết
những
người
thiếu
suy
nghĩ
đều
làm
thế.
Nhưng
phải
là
người
biết
tự
chủ
và
có
một
tâm
hồn
bao
dung,
rộng
lượng
mới
có
thể
hiểu
và
biết
tha
thứ
cho
người
khác.
Vĩ
nhân
thường
biểu
lộ
sự
vĩ
đại
của
mình
trong
cách
đối
xử
với
những
con
người
nhỏ
bé.
Đôi
khi
một
điều
nhỏ
bé
cũng
có
thể
tạo
nên
những
ảnh
hưởng
lớn
lao
kỳ
diệu.
Hãy
thông
cảm,
thấu
hiểu
mọi
người
thay
vì
oán
trách
họ.
Hãy
đặt
mình
vào
vị
trí
của
họ
để
hiểu
tại
sao
họ
lại
có
những
hành
xử
như
vậy.
“Biết
mọi
thứ
cũng
có
nghĩa
là
tha
thứ
mọi
thứ.”
“Ngay
cả
Chúa
Trời
còn
không
xét
đoán
một
người
cho
đến
phút
cuối
cùng
của
cuộc
đời
họ”.
Những
người
bạn
gặp
trên
đường
đời
sẽ
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống
của
bạn.
Dù
tốt
hay
xấu,
họ
cũng
tặng
bạn
những
kinh
nghiệm
sống
hết
sức
tuyệt
vời.
Chính
vì
thế,
đừng
nên
lên
án,
chỉ
trích
hay
than
phiền
ai
cả.
Thậm
chí,
nếu
có
ai
đó
làm
tổn
thương
bạn,
phản
bội
bạn
hay
lợi
dụng
lòng
tốt
của
bạn
thì
xin
hãy
cứ
tha
thứ
cho
họ.
Bởi
vì
có
thể,
chính
nhờ
họ
mà
bạn
học
được
cách
khoan
dung.
Chỉ
trích
một
người
là
việc
không
khó.
Vượt
lên
trên
sự
phán
xét
ấy
để
cư
xử
rộng
lượng,
vị
tha
mới
là
điều
đáng
tự
hào.
NGUYÊN
TẮC
1:
KHÔNG
CHỈ
TRÍCH,
OÁN
TRÁCH
HAY
THAN
PHIỀN!