Câu Nói Nổi Tiếng Trong Thép Đã Tôi Thế Đấy (Как Закалялась Сталь !, Kak

*

Bạn đang xem:

Chính trịXã hộiKinh tếThế giớiDu lịchVăn hóaThể thaoBạn đọc viếtĐời sốngPháp luậtKhoa học – Công nghệ
Thông báo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (từ 7 giờ đến 12 giờ ngày 15-8)Khẩn trương tầm soát cộng đồng 4 phường trung tâm TP. Cam RanhTP. Nha Trang: Tập trung mọi nguồn lực để dập dịch Covid-19 hiệu quảVIDEO: Bộ Công an tăng cường thêm cán bộ, chiến sĩ về Khánh Hòa tham gia phòng chống dịchTặng 300 suất quà cho người dân có hoàn cảnh khó khănTP. Nha Trang: Xử lý nghiêm người dân không chấp hành, cố tình né tránh việc lấy mẫu xét nghiệmVIDEO: Trung tâm Cứu trợ Covid-19 tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận ủng hộ công tác phòng, chống Covid-19
*
*
*
*

Xem thêm:

Những ngày này, khán giả yêu thích nhân vật Pavel Corsaghin đang “gặp” lại anh qua bộ phim Thép đã tôi thế đấy (do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc sản xuất với sự diễn xuất của dàn diễn viên Ukraine) trên kênh VTV1. Câu nói bất hủ của Pavel: “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người…” một lần nữa lại vang lên trong dịp kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tháng Mười Nga, vang lên trong hàng triệu trái tim yêu mến hòa bình trên thế giới.Tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy gần như là cuốn tự truyện của nhà văn N.Ostrovsky – người đã gắn bó cả cuộc đời và sự nghiệp sáng tác với những thăng trầm, sóng gió và vinh quang của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Ông đã thành công khi tái hiện cuộc đời mình qua nhân vật Pavel Corsaghin. Cũng như tác giả, Pavel Corsaghin lớn lên trong gia đình công nhân, từ nhỏ đã nuôi lòng căm ghét những kẻ thống trị và bóc lột các tầng lớp dân nghèo. Khi lớn lên, được người đảng viên Jukhơrai dìu dắt, Pavel từng bước hiểu rõ ý nghĩa của những cuộc đấu tranh cách mạng trên đất nước mình. Đi theo tiếng gọi của lý tưởng giai cấp (lý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng theo tiếng gọi của Đảng Cộng sản), Pavel đã chia tay người yêu là Tônhia để ra mặt trận. Ở đó, Pavel Corsaghin hăng hái chiến đấu và bị thương nặng. Sau khi giải ngũ, Pavel công tác ở Đoàn Thanh niên Kômxômôn, tham gia lao động trên các công trường xây dựng đường sắt… Tuy phải chịu đựng nhiều khó khăn gian khổ nhưng không bao giờ chàng thanh niên Pavel rơi vào tâm trạng bi quan, chán nản. Kể cả đến khi bị liệt phải nằm một chỗ, anh vẫn kiên trì học tập, viết bài cổ vũ, động viên các đồng chí của mình lao động, chiến đấu vì một lý tưởng chung. Khi bị mù, anh cũng cảm thấy mình không được quyền lùi bước trước khó khăn, tin tưởng vào tình yêu mới với người y tá đã hết mình chăm sóc anh và chuyển sang viết văn với ngọn lửa và chất thép đã được tôi luyện ngày nào với một niềm tin mãnh liệt: “Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận…”. Ra mắt bạn đọc năm 1934, Thép đã tôi thế đấy lập tức gây chấn động xã hội với hơn 2 triệu bản in được phát hành chỉ một năm sau đó. Không chỉ vậy, tác phẩm của N.Ostrovsky được xem là “cuốn sách độc nhất vô nhị và đầy sức thuyết phục” (theo đánh giá của nhà văn Nga Iuri Bêlichencô) trong lịch sử văn học Nga – Xô viết bởi sức tác động mãnh liệt của nó. Đến nay, tác phẩm của nhà văn N.Ostrovsky đã được dịch ra hơn 70 thứ tiếng, in ở khoảng 80 nước trên thế giới. Ở Việt Nam, Thép đã tôi thế đấy được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1954. Khi ấy, dưới các chiến hào Điện Biên Phủ mù mịt đạn bom, khói lửa, các chiến sĩ của chúng ta đã chuyền tay nhau bản dịch tóm lược tác phẩm của nhà văn Ostrovsky với tên gọi Luyện thành gang thép. Hình tượng của Pavel Corsaghin đã tiếp thêm sức mạnh để những người lính Việt Nam bất chấp hiểm nguy làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu… Từ đó về sau, Thép đã tôi thế đấy trở thành cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam. Trong những năm chống Mỹ cứu nước, nhiều sinh viên – người lính đã lấy Pavel Corsaghin làm hình mẫu để phấn đấu. Còn nhớ, trong nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi, liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc viết: “Cuộc sống của Pavel là một dòng mùa xuân bất tận giữa cuộc đời. Đó là cuộc sống của người đảng viên trẻ tuổi, cuộc sống của một chiến sĩ Hồng quân. Mình thèm khát được sống như thế. Sống trọn vẹn cuộc đời dành cho Đảng, cho giai cấp. Sống vững vàng trước những cơn bão táp của cách mạng và của cuộc đời riêng…”. Trong cuốn nhật ký của mình, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm cũng viết một đoạn kể lại sự lạc quan, cũng như sự say mê nhân vật Pavel: Trên chiến trường Đức Phổ, hầu như không lúc nào ngừng tiếng súng nổ, chết chóc đau thương đè nặng lên mỗi người dân, gia đình. Vậy mà, ở giữa nơi sự “chết chóc, hy sinh còn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm ấy” có những người lính như chị nằm dưới công sự nghe giặc đào ở trên mà vẫn kể cho nhau nghe chuyện về anh chàng Pavel Corsaghin trong Thép đã tôi thế đấy… Được biết, trước đây ở Việt Nam đã từng có thế hệ tự gọi mình là “thế hệ Pavel” – họ đã hồn nhiên, dũng cảm bước vào chiến trường miền Nam, đi đến những nông trường xa xôi… không một chút ngại ngần, tính toán thiệt hơn. Thế mới hay sức ảnh hưởng của Thép đã tôi thế đấy thật lớn lao. Và trong một chừng mực nào đó, Pavel Corsaghin đã vượt ra khỏi tầm ảnh hưởng của nhân vật văn học, trở thành một hình mẫu lý tưởng của một thời đại thanh niên. XUÂN THÀNH

Bạn đang xem: Câu nói nổi tiếng trong thép đã tôi thế đấy Chính trịXã hộiKinh tếThế giớiDu lịchVăn hóaThể thaoBạn đọc viếtĐời sốngPháp luậtKhoa học – Công nghệThông báo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (từ 7 giờ đến 12 giờ ngày 15-8)Khẩn trương tầm soát cộng đồng 4 phường trung tâm TP. Cam RanhTP. Nha Trang: Tập trung mọi nguồn lực để dập dịch Covid-19 hiệu quảVIDEO: Bộ Công an tăng cường thêm cán bộ, chiến sĩ về Khánh Hòa tham gia phòng chống dịchTặng 300 suất quà cho người dân có hoàn cảnh khó khănTP. Nha Trang: Xử lý nghiêm người dân không chấp hành, cố tình né tránh việc lấy mẫu xét nghiệmVIDEO: Trung tâm Cứu trợ Covid-19 tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận ủng hộ công tác phòng, chống Covid-19Xem thêm: Gương Mặt Thân Quen Tập 3: Khởi My Hóa Thân Thành Cẩm Ly, Gương Mặt Thân Quen Khởi My Tập 9 Những ngày này, khán giả yêu thích nhân vật Pavel Corsaghin đang “gặp” lại anh qua bộ phim Thép đã tôi thế đấy (do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc sản xuất với sự diễn xuất của dàn diễn viên Ukraine) trên kênh VTV1. Câu nói bất hủ của Pavel: “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người…” một lần nữa lại vang lên trong dịp kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tháng Mười Nga, vang lên trong hàng triệu trái tim yêu mến hòa bình trên thế giới.Tiểu thuyết Thép đã tôi thế đấy gần như là cuốn tự truyện của nhà văn N.Ostrovsky – người đã gắn bó cả cuộc đời và sự nghiệp sáng tác với những thăng trầm, sóng gió và vinh quang của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Ông đã thành công khi tái hiện cuộc đời mình qua nhân vật Pavel Corsaghin. Cũng như tác giả, Pavel Corsaghin lớn lên trong gia đình công nhân, từ nhỏ đã nuôi lòng căm ghét những kẻ thống trị và bóc lột các tầng lớp dân nghèo. Khi lớn lên, được người đảng viên Jukhơrai dìu dắt, Pavel từng bước hiểu rõ ý nghĩa của những cuộc đấu tranh cách mạng trên đất nước mình. Đi theo tiếng gọi của lý tưởng giai cấp (lý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng theo tiếng gọi của Đảng Cộng sản), Pavel đã chia tay người yêu là Tônhia để ra mặt trận. Ở đó, Pavel Corsaghin hăng hái chiến đấu và bị thương nặng. Sau khi giải ngũ, Pavel công tác ở Đoàn Thanh niên Kômxômôn, tham gia lao động trên các công trường xây dựng đường sắt… Tuy phải chịu đựng nhiều khó khăn gian khổ nhưng không bao giờ chàng thanh niên Pavel rơi vào tâm trạng bi quan, chán nản. Kể cả đến khi bị liệt phải nằm một chỗ, anh vẫn kiên trì học tập, viết bài cổ vũ, động viên các đồng chí của mình lao động, chiến đấu vì một lý tưởng chung. Khi bị mù, anh cũng cảm thấy mình không được quyền lùi bước trước khó khăn, tin tưởng vào tình yêu mới với người y tá đã hết mình chăm sóc anh và chuyển sang viết văn với ngọn lửa và chất thép đã được tôi luyện ngày nào với một niềm tin mãnh liệt: “Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận…”. Ra mắt bạn đọc năm 1934, Thép đã tôi thế đấy lập tức gây chấn động xã hội với hơn 2 triệu bản in được phát hành chỉ một năm sau đó. Không chỉ vậy, tác phẩm của N.Ostrovsky được xem là “cuốn sách độc nhất vô nhị và đầy sức thuyết phục” (theo đánh giá của nhà văn Nga Iuri Bêlichencô) trong lịch sử văn học Nga – Xô viết bởi sức tác động mãnh liệt của nó. Đến nay, tác phẩm của nhà văn N.Ostrovsky đã được dịch ra hơn 70 thứ tiếng, in ở khoảng 80 nước trên thế giới. Ở Việt Nam, Thép đã tôi thế đấy được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1954. Khi ấy, dưới các chiến hào Điện Biên Phủ mù mịt đạn bom, khói lửa, các chiến sĩ của chúng ta đã chuyền tay nhau bản dịch tóm lược tác phẩm của nhà văn Ostrovsky với tên gọi Luyện thành gang thép. Hình tượng của Pavel Corsaghin đã tiếp thêm sức mạnh để những người lính Việt Nam bất chấp hiểm nguy làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu… Từ đó về sau, Thép đã tôi thế đấy trở thành cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam. Trong những năm chống Mỹ cứu nước, nhiều sinh viên – người lính đã lấy Pavel Corsaghin làm hình mẫu để phấn đấu. Còn nhớ, trong nhật ký Mãi mãi tuổi hai mươi, liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc viết: “Cuộc sống của Pavel là một dòng mùa xuân bất tận giữa cuộc đời. Đó là cuộc sống của người đảng viên trẻ tuổi, cuộc sống của một chiến sĩ Hồng quân. Mình thèm khát được sống như thế. Sống trọn vẹn cuộc đời dành cho Đảng, cho giai cấp. Sống vững vàng trước những cơn bão táp của cách mạng và của cuộc đời riêng…”. Trong cuốn nhật ký của mình, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm cũng viết một đoạn kể lại sự lạc quan, cũng như sự say mê nhân vật Pavel: Trên chiến trường Đức Phổ, hầu như không lúc nào ngừng tiếng súng nổ, chết chóc đau thương đè nặng lên mỗi người dân, gia đình. Vậy mà, ở giữa nơi sự “chết chóc, hy sinh còn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm ấy” có những người lính như chị nằm dưới công sự nghe giặc đào ở trên mà vẫn kể cho nhau nghe chuyện về anh chàng Pavel Corsaghin trong Thép đã tôi thế đấy… Được biết, trước đây ở Việt Nam đã từng có thế hệ tự gọi mình là “thế hệ Pavel” – họ đã hồn nhiên, dũng cảm bước vào chiến trường miền Nam, đi đến những nông trường xa xôi… không một chút ngại ngần, tính toán thiệt hơn. Thế mới hay sức ảnh hưởng của Thép đã tôi thế đấy thật lớn lao. Và trong một chừng mực nào đó, Pavel Corsaghin đã vượt ra khỏi tầm ảnh hưởng của nhân vật văn học, trở thành một hình mẫu lý tưởng của một thời đại thanh niên. XUÂN THÀNH

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *