Trang chủ
Nội dung chính
- Câu hỏi: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế?
- Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D
- Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về nguyên tắc khuôn mẫu
- Video liên quan
Sách ID
Khóa học miễn phí
Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023
Sinh học là một môn rất phức tạp với những nguyên tắc và cấu trúc rắc rối, trong đó nguyên tắc khuôn mẫu là một nguyên tắc khá khó. Nguyễn tắc khuôn mẫu là nguyên tắc do các mạch ADN của mẹ làm mạch khuôn để tổng hợp mạch ADN mới. Vậy ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế nào? Hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu nhé!
Câu hỏi: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế?
A.Tổng hợp ADN, dịch mã.
B.Tự sao, tổng hợp ARN.
C.Tổng hợp ADN, mARN.
D.Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
Trả lời:
Đáp án đúng: D. Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN và dịch mã.
Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D
– Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử bao gồm: quá trình tự sao của ADN, quá trình phiên mã tổng hợp ARN, quá trình dịch mã tổng hợp protein
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tự sao: 1 mạch AND ban đầu làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X và ngược lại
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tổng hợp ARN: mạch gốc của AND làm khuôn để tổng hợp mạch ARN theo nguyên tắc bổ sung Ag – Umt, Tg – Amt, Gg – Xmt, Xg – Gmt
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình dịch mã: mARN làm khuôn để ribosome dịch chuyển trên đó đồng thời tARN có bộ ba đối mã phù hợp với bộ ba mã hóa trên mARN đến khớp bổ sung.
→ Cả 3 quá trình đều theo nguyên tắc khuôn mẫu
Vậy, ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN và dịch mã.
>>> Xem thêm: Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong bao nhiêu quá trình
Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về nguyên tắc khuôn mẫu
Câu 1:Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong bao nhiêu quá trình:
(1) Nhân đôi ADN.
(2) Phiên mã.
(3) Dịch mã.
(4) Tiếp hợp và trao đổi chéo.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án đúng: C. 3.
Câu 2:Trong bảng mã di truyền, axit amin Valin được mã hóa bởi 4 bộ ba là do tính
A.đặc trưng của mã di truyền.
B. đặc hiệu của mã di truyền.
C. phổ biến của mã di truyền.
D. thoái hóa của mã di truyền.
Đáp án đúng: D. thoái hóa của mã di truyền.
Câu 3:Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng?
A. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN.
C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên mARN.
Đáp án đúng: C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.
Câu 4:Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. Mạch mã hoá.
B. mARN.
C. Mạch mã gốc.
D. tARN
Đáp án đúng: C. mạch mã gốc.
Câu 5:Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A.mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Đáp án đúng: D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
———————
Trên đây là tổng hợp kiến thức của Top lời giải về nguyên tắc khuôn mẫu. Qua bài viết này, mong rằng các bạn sẽ bổ sung thêm cho mình thật nhiều kiến thức và học tập thật tốt nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đọc bài viết!
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit được thể hiện ở cơ chế nào?
A. Cơ chế tự sao
B. Cơ chế phiên mã
C. Cơ chế giải mã
D. Cả 3 cơ chế trên
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc nào được thể hiện ở cả 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã?
A. Nguyên tắc bán bảo toàn
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc nửa gián đoạn
D. Cả 3 nguyên tắc trên
1. Tự nhân đôi ADN; 2. Tổng hợp ARN; 3. Dịch mã.
A. 2, 3.
B. 1, 2.
C.1, 3.
D. 1, 2, 3.
B. tự sao, tổng hợp ARN.Bạn đang xem: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
C. tổng hợp ADN, mARN.
D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã
Đáp án D
-Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử bao gồm: quá trình tự sao của ADN, quá trình phiên mã tổng hợp ARN, quá trình dịch mã tổng hợp protein
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tự sao: 1 mạch AND ban đầu làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X và ngược lại
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tổng hợp ARN: mạch gốc của AND làm khuôn để tổng hợp mạch ARN theo nguyên tắc bổ sung Ag – Umt, Tg – Amt, Gg – Xmt, Xg – Gmt
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình dịch mã: mARN làm khuôn để ribosome dịch chuyển trên đó đồng thời tARN có bộ ba đối mã phù hợp với bộ ba mã hóa trên mARN đến khớp bổ sung.
Bạn đang xem: ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
Đáp án D
-Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử bao gồm: quá trình tự sao của ADN, quá trình phiên mã tổng hợp ARN, quá trình dịch mã tổng hợp protein
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tự sao: 1 mạch AND ban đầu làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X và ngược lại
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình tổng hợp ARN: mạch gốc của AND làm khuôn để tổng hợp mạch ARN theo nguyên tắc bổ sung Ag – Umt, Tg – Amt, Gg – Xmt, Xg – Gmt
– Nguyên tắc khuôn mẫu thể hiện trong quá trình dịch mã: mARN làm khuôn để ribosome dịch chuyển trên đó đồng thời tARN có bộ ba đối mã phù hợp với bộ ba mã hóa trên mARN đến khớp bổ sung.
→ Cả 3 quá trình đều theo nguyên tắc khuôn mẫu
Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:
A.
Tổng hợp ADN, dịch mã.
B.
C.
D.
Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.