BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ > Hỏi đáp

 TOP 10 cách trị viêm họng tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

Họ tên: Y học hiện đại , Địa chỉ:Hà Nội, Email:yhochiendai@gmail.com

HỎI: 

Bằng những phương pháp đơn giản, dễ dàng thực hiện với những nguyên liệu sẵn có, các mẹo chữa viêm họng tại nhà được nhiều người bệnh áp dụng giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi và hạn chế nguy cơ bệnh tiến triển dai dẳng, mãn tính do bệnh viêm họng gây ra.

 >>> ĐỌC NGAY: Chia tay viêm họng dai dẳng nhiều năm nhờ bài thảo dược quý bí truyền từ Cung đình Huế

TOP 10 cách trị viêm họng tại nhà không nên bỏ qua

Chữa viêm họng tại nhà bằng mẹo dân gian được đánh giá là phương pháp hỗ trợ điều trị hữu hiệu, giúp đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của bệnh. Hầu hết các phương pháp chữa này đều sử dụng sử dụng những loại thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính. Bởi vậy, nó phù hợp với nhiều đối tượng trong đó phải kể tới trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú – là những người có sức đề kháng kém nhưng cần thận trọng khi sử dụng kháng sinh.

Nước muối sinh lý chữa viêm họng

Súc miệng với nước muối ấm là cách đơn giản nhất để làm dịu cơn đau ở cổ họng. Nước muối có tác dụng làm dịu niêm mạc, tiêu viêm và sát khuẩn. Nước muối còn giúp làm loãng và loại bỏ dịch đờm ứ đọng, từ đó giảm nhanh tình trạng khó nuốt và nghẹn vướng.

12 mẹo chữa viêm họng đơn giản, hiệu quả tại nhà ai cũng dễ dàng làm được - Ảnh 1.
Súc miệng bằng nước muối ấm còn có hiệu quả giảm đau trong trường hợp viêm amidan, viêm thanh quản cấp, viêm VA và tổn thương hầu họng do trào ngược dạ dày thực quản. Có thể duy trì thói quen súc miệng bằng nước muối 1 – 2 lần/ngày để phòng ngừa các vấn đề về đường hô hấp.

Cách sử dụng nước muối sinh lý trị viêm họng:

  • Chuẩn bị 1 ly nước ấm (khoảng 250 – 300ml).
  • Cho vào 1/2 – 1 thìa cà phê muối biển.
  • Khuấy đều đến muối tan hoàn toàn.
  • Dùng nước muối súc miệng 1 – 2 lần.
  • Dùng phần nước muối còn lại ngậm trong 3 – 5 phút làm sạch virus và vi khuẩn tích tụ trong khoang miệng.
  • Nên áp dụng đều đặn 2 – 3 lần/ngày.

Mật ong

Mật ong là lựa chọn số một để điều trị đau họng, chữa viêm họng tại nhà. Vị ngọt của mật ong thúc đẩy tuyến nước bọt hoạt động, từ đó làm dịu cổ họng đang bị khô và dễ long đờm.

Cách dùng mật ong trị đau họng tại nhà:

  • Cách 1: Ăn trực tiếp vài thìa mật ong để giảm đau và ngứa ngáy cổ họng.
  • Cách 2: Lấy 1 cốc nước ấm và vài thìa mật ong pha với nhau theo tỉ lệ 1:3 (tức là 3 nước ấm + 1 mật ong). Uống vào mỗi buổi sáng khi vừa ngủ dậy sẽ giúp cổ họng thoải mái, giảm đau.

Tía tô

Tía tô chứa nhiều tinh dầu, khoáng chất, hạt chứa nước, protein,… nên rất tốt cho hệ miễn dịch và nhất là sức đề kháng và sức khỏe tai – mũi – họng. Trong Đông y, tía tô có vị cay, tính ấm, có tính kháng viêm, diệt khuẩn, thanh lọc cơ thể và bổ phế rất tốt. Cũng bởi vậy mà loại lá này thường được sử dụng để chữa viêm họng tại nhà.

Có 2 cách trị viêm họng từ lá tía tô:

  • Cháo tía tô: Dùng 1 nắm là tía tô rửa sạch sau đó thái nhỏ, hành bóc vỏ. Nấu gạo thành cháo, sau đó nếm cho vừa ăn, sau đó cho tía tô ra nồi. Ăn cháo lúc nóng và hàng ngày. Cháo tía tô không chỉ giúp kháng khuẩn, tiêu viêm mà còn rất tốt cho cổ họng của người bệnh.

>>> ĐỌC NGAY:

Sai lầm thường gặp trong chữa viêm họng tại nhà khiến bệnh “trở nặng”

12 mẹo chữa viêm họng đơn giản, hiệu quả tại nhà ai cũng dễ dàng làm được - Ảnh 2.

  • Nước trà lá tía tô: Chuẩn bị hoa khế, là tía tô, hoa đu đủ và đường phèn. Đem rửa sạch các loại thực vật. Thêm đường phèn vào hấp cách thủy từ 15-20 phút. Dùng nước cốt sau khi hấp. Uống 3 lần trong ngày.

Bạc hà

Ngoài công dụng giúp hơi thở thơm tho, tinh dầu bạc hà pha loãng cũng có tác dụng chữa đau họng, bằng cách “đánh tan” đờm, làm dịu cơn đau họng và ho. Bạc hà còn có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn, thuận lợi cho việc trị đau họng tại nhà.

Để chữa cơn đau họng, dùng trà bạc hà là cách giảm đau họng khá hiệu quả và dễ thực hiện. Tinh dầu menthol trong thảo dược này có tác dụng làm mát niêm mạc họng, từ đó làm dịu cảm giác đau rát và ngứa ngáy.

Bên cạnh đó, bạc hà còn chứa axit rosmarinic có khả năng chống dị ứng và ngăn chặn hiện tượng phế quản co thắt quá mức. Ngoài ra, tinh dầu thơm đặc trưng từ thảo dược này còn giúp giảm tình trạng khó chịu, mang lại thoải mái và thư giãn khi sử dụng.

Cách pha trà bạc hà trị đau họng tại nhà:

  • Chuẩn bị 1 nắm bạc hà tươi, đem rửa sạch và vò xát nhẹ.
  • Cho bạc hà vào ấm và hãm với 250 – 300ml nước sôi.
  • Để trong 10 – 15 phút và dùng trà khi còn ấm.
  • Có thể thêm 1 ít đường phèn vào để tăng hương vị.

Chữa viêm họng tại nhà bằng mẹo dân gian được đánh giá là phương pháp hỗ trợ điều trị hữu hiệu, giúp đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của bệnh. Hầu hết các phương pháp chữa này đều sử dụng sử dụng những loại thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính. Bởi vậy, nó phù hợp với nhiều đối tượng trong đó phải kể tới trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú – là những người có sức đề kháng kém nhưng cần thận trọng khi sử dụng kháng sinh.Súc miệng với nước muối ấm là cách đơn giản nhất để làm dịu cơn đau ở cổ họng. Nước muối có tác dụng làm dịu niêm mạc, tiêu viêm và sát khuẩn. Nước muối còn giúp làm loãng và loại bỏ dịch đờm ứ đọng, từ đó giảm nhanh tình trạng khó nuốt và nghẹn vướng.Súc miệng bằng nước muối ấm còn có hiệu quả giảm đau trong trường hợp viêm amidan, viêm thanh quản cấp, viêm VA và tổn thương hầu họng do trào ngược dạ dày thực quản. Có thể duy trì thói quen súc miệng bằng nước muối 1 – 2 lần/ngày để phòng ngừa các vấn đề về đường hô hấp.Mật ong là lựa chọn số một để điều trị đau họng, chữa viêm họng tại nhà. Vị ngọt của mật ong thúc đẩy tuyến nước bọt hoạt động, từ đó làm dịu cổ họng đang bị khô và dễ long đờm.Tía tô chứa nhiều tinh dầu, khoáng chất, hạt chứa nước, protein,… nên rất tốt cho hệ miễn dịch và nhất là sức đề kháng và sức khỏe tai – mũi – họng. Trong Đông y, tía tô có vị cay, tính ấm, có tính kháng viêm, diệt khuẩn, thanh lọc cơ thể và bổ phế rất tốt. Cũng bởi vậy mà loại lá này thường được sử dụng để chữa viêm họng tại nhà.Ngoài công dụng giúp hơi thở thơm tho, tinh dầu bạc hà pha loãng cũng có tác dụng chữa đau họng, bằng cách “đánh tan” đờm, làm dịu cơn đau họng và ho. Bạc hà còn có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn, thuận lợi cho việc trị đau họng tại nhà. Để chữa cơn đau họng, dùng trà bạc hà là cách giảm đau họng khá hiệu quả và dễ thực hiện. Tinh dầu menthol trong thảo dược này có tác dụng làm mát niêm mạc họng, từ đó làm dịu cảm giác đau rát và ngứa ngáy. Bên cạnh đó, bạc hà còn chứa axit rosmarinic có khả năng chống dị ứng và ngăn chặn hiện tượng phế quản co thắt quá mức. Ngoài ra, tinh dầu thơm đặc trưng từ thảo dược này còn giúp giảm tình trạng khó chịu, mang lại thoải mái và thư giãn khi sử dụng.

[mrec_form id=”57627″]

Củ cải trắng

Theo y học cổ truyền, củ cải có tác dụng tiêu thũng, thúc đẩy quá trình lưu thông khí ở phổi và hóa đờm. Do đó, củ cải trắng được sử dụng để giảm đau họng, ngứa ngáy, ho khan và ho có đờm do viêm họng, viêm phế quản kéo dài.

Chiết xuất củ cải trắng đã được chứng minh có tác dụng ức chế vi khuẩn gram dương. Vì vậy, vị thuốc này được sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ bên cạnh tân dược trị đau họng.

Cách dùng củ cải trắng trị viêm họng tại nhà:

  • Chuẩn bị 1 – 2 củ cải trắng tươi (nên lựa củ căng, chứa nhiều nước) và 1 ít mật ong hoặc đường phèn.
  • Đem củ cải rửa sạch, cạo vỏ và cắt thành dạng sợi.
  • Sau đó, đem trộn với đường phèn/ mật ong rồi cho vào hũ đậy kín để qua đêm.
  • Sáng hôm sau, chắt lấy nước uống.
  • Thực hiện liên tục trong vài ngày để giảm nhanh cơn ho và tình trạng đau họng, khàn tiếng.

Lê hấp táo tàu

Quả lê kết hợp với táo đỏ là bài thuốc giảm đau họng có nguồn gốc từ dân gian và hiện nay vẫn được áp dụng tương đối rộng rãi đặc biệt áp dụng cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và cho con bú bị viêm họng.

12 mẹo chữa viêm họng đơn giản, hiệu quả tại nhà ai cũng dễ dàng làm được - Ảnh 3.
Lê có vị ngọt, hơi chua, tính mát, tác dụng tiêu đờm, thanh nhiệt và nhuận phế. Trong khi đó, táo đỏ có tác dụng bồi bổ sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch. Cách giảm đau họng bằng lê hấp táo tàu không chỉ hỗ trợ giảm các triệu chứng khó chịu mà còn cải thiện sức khỏe rõ rệt.

Cách làm lê hấp táo đỏ trị viêm họng tại nhà:

  • Chuẩn bị 1 quả lê (nên chọn quả lê có kích thước lớn), 1 ít táo đỏ, mật ong/đường phèn và gừng.
  • Rửa sạch lê, nạo bỏ phần ruột.
  • Sau đó, xắt sợi gừng và cắt nhỏ táo tàu.
  • Cho tất cả vào bên trong quả lê, thêm vào 1 ít đường phèn hoặc mật ong.
  • Đem chưng cách thủy trong 15 – 20 phút với lửa nhỏ.
  • Lấy ra để nguội và dùng ăn khi còn ấm.

Rễ cam thảo

Trong Đông y, rễ cam thảo được sử dụng để điều trị viêm họng mãn tính. Một vài nghiên cứu gần đây cho thấy, rễ cam thảo đem lại tác dụng tương tự khi dùng nó như một thành phần trong nước súc miệng. Theo nghiên cứu từ y học hiện đại, axit glycyrrhizic trong thảo dược này có tác dụng kích thích sản sinh dịch tiết ở phế quản. Từ đó làm giảm độ đặc quánh và giúp loại bỏ đờm một cách dễ dàng thông qua phản xạ ho.

Tuy nhiên, cần lưu ý phụ nữ mang thai và cho con bú không được sử dụng rễ cam thảo để trị đau họng tại nhà nhằm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Cách dùng rễ cam thảo trị viêm họng tại nhà:

  • Cách 1: Nhai vài lát rễ cam thảo, nuốt nước và nhả bã. Nên dùng đều đặn vài lần trong ngày để giảm nhanh cảm giác đau rát và khó chịu ở cổ họng.
  • Cách 2: Dùng 5g rễ cam thảo hãm với 250ml nước sôi trong 15 – 20 phút. Sau đó, uống từng ngụm trà nhỏ để thành phần trong cam thảo thẩm thấu sâu vào niêm mạc hầu họng.

Tắc (quất) chưng đường phèn

Tắc có vị chua, tính ấm, tác dụng giải cảm, nhuận phế và tiêu đờm, được sử dụng để giảm ho có đờm và khàn tiếng. Ngoài ra, vitamin C trong loại quả này còn giúp nâng cao thể trạng và hỗ trợ hoạt động tiêu diệt virus, vi khuẩn của hệ miễn dịch.

Đường phèn là loại đường được chế biến từ thốt nốt, củ cải hoặc mía với vị ngọt thanh tự nhiên. Không chỉ có tác dụng tăng hương vị món ăn, đường phèn có có công dụng thanh nhiệt và nhuận phế. Kết hợp tắc và đường phèn có thể giảm cảm giác ngứa, đau rát cổ họng và ho do các bệnh đường hô hấp gây ra.

Tắc Chưng Đường Phèn - Bài Thuốc Trị Ho Cực Hiệu Quả
Cách làm tắc chưng đường phèn trị viêm họng tại nhà:

  • Chuẩn bị 3 – 5 quả tắc tươi và 1 ít đường phèn, có thể dùng thêm mật ong.
  • Rửa sạch tắc, cắt đôi cho vào chén.
  • Sau đó, giã đường phèn rồi cho vào chén và đem hấp cách thủy trong 15 – 20 phút.
  • Để nguội, ăn cả nước lẫn cái để giảm đau họng và ho khan, ho có đờm.
  • Thực hiện vài lần/ngày cho đến khi triệu chứng thuyên giảm.

Theo y học cổ truyền, củ cải có tác dụng tiêu thũng, thúc đẩy quá trình lưu thông khí ở phổi và hóa đờm. Do đó, củ cải trắng được sử dụng để giảm đau họng, ngứa ngáy, ho khan và ho có đờm do viêm họng, viêm phế quản kéo dài. Chiết xuất củ cải trắng đã được chứng minh có tác dụng ức chế vi khuẩn gram dương. Vì vậy, vị thuốc này được sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ bên cạnh tân dược trị đau họng.Quả lê kết hợp với táo đỏ là bài thuốc giảm đau họng có nguồn gốc từ dân gian và hiện nay vẫn được áp dụng tương đối rộng rãi đặc biệt áp dụng cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và cho con bú bị viêm họng.Lê có vị ngọt, hơi chua, tính mát, tác dụng tiêu đờm, thanh nhiệt và nhuận phế. Trong khi đó, táo đỏ có tác dụng bồi bổ sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch. Cách giảm đau họng bằng lê hấp táo tàu không chỉ hỗ trợ giảm các triệu chứng khó chịu mà còn cải thiện sức khỏe rõ rệt.Trong Đông y, rễ cam thảo được sử dụng để điều trị viêm họng mãn tính. Một vài nghiên cứu gần đây cho thấy, rễ cam thảo đem lại tác dụng tương tự khi dùng nó như một thành phần trong nước súc miệng. Theo nghiên cứu từ y học hiện đại, axit glycyrrhizic trong thảo dược này có tác dụng kích thích sản sinh dịch tiết ở phế quản. Từ đó làm giảm độ đặc quánh và giúp loại bỏ đờm một cách dễ dàng thông qua phản xạ ho. Tuy nhiên, cần lưu ý phụ nữ mang thai và cho con bú không được sử dụng rễ cam thảo để trị đau họng tại nhà nhằm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.Tắc có vị chua, tính ấm, tác dụng giải cảm, nhuận phế và tiêu đờm, được sử dụng để giảm ho có đờm và khàn tiếng. Ngoài ra, vitamin C trong loại quả này còn giúp nâng cao thể trạng và hỗ trợ hoạt động tiêu diệt virus, vi khuẩn của hệ miễn dịch. Đường phèn là loại đường được chế biến từ thốt nốt, củ cải hoặc mía với vị ngọt thanh tự nhiên. Không chỉ có tác dụng tăng hương vị món ăn, đường phèn có có công dụng thanh nhiệt và nhuận phế. Kết hợp tắc và đường phèn có thể giảm cảm giác ngứa, đau rát cổ họng và ho do các bệnh đường hô hấp gây ra.

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA

CÁCH CHẤM DỨT VIÊM HỌNG KHÔNG TÁI PHÁT

[mrec_form id=”57630″]

Lưu ý khi chữa viêm họng tại nhà

Nhằm phát huy tốt nhất cho quá trình chữa viêm họng, người bệnh cần lưu ý một số điều dưới đây:

  • Hầu hết các mẹo dân gian chữa viêm họng tại nhà chỉ phù hợp với các tình trạng bệnh cấp tính, khi bệnh còn nhẹ và triệu chứng chưa nghiêm trọng. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính hoặc đã chuyển nặng, có dấu hiệu biến chứng, các phương pháp dân gian thường không phù hợp, khó có thể mang tới hiệu quả như mong muốn.
  • Việc kiên trì thực hiện các mẹo dân gian khi không phù hợp với tình trạng bệnh cũng có thể làm bỏ lỡ “giai đoạn vàng” trị bệnh, khiến bệnh chuyển nặng hơn, thậm chí có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm tai giữa, suy hô hấp hay thậm chí là nhiễm trùng máu.
  • Hiệu quả các mẹo dân gian cũng không phải lúc nào cũng chắc chắn. Chúng phụ thuộc nhiều vào cơ địa của người bệnh. Do vậy với người này, mẹo dân gian có thể mang tới hiệu quả tích cực, nhưng với người khác chưa chắc đã đạt được hiệu quả như vậy.
  • Dù tốt tới đâu nhưng nếu người bệnh lạm dụng có thể dẫn tới một số tác dụng phụ cho sức khỏe. Ví dụ nếu sử dụng quá nhiều gừng có thể gây ra táo bón, nóng trong. Một số bệnh nhân, gừng còn khiến triệu chứng bệnh nặng hơn.

Các biện pháp chữa viêm họng bằng mẹo dân gian mặc dù lành tính, dễ thực hiện nhưng hiệu quả thấp, không thể điều trị bệnh hoàn toàn do chỉ sử dụng một loại dược liệu đơn lẻ. Vì vậy, để có được hiệu quả tốt nhất, xử lý bệnh viêm họng triệt để, toàn diện, ngăn ngừa được tình trạng tái phát và biến chứng, người bệnh nên điều trị bằng các biện pháp chuyên sâu.

Trong đó sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản, có kiểm chứng rõ ràng là xu hướng được nhiều người bệnh lựa chọn và các chuyên gia khuyên dùng hiện nay. Tiêu biểu như bài thuốc THANH HẦU BỔ PHẾ THANG của Nhất Nam Y Viện.

Nhằm phát huy tốt nhất cho quá trình chữa viêm họng, người bệnh cần lưu ý một số điều dưới đây:Các biện pháp chữa viêm họng bằng mẹo dân gian mặc dù lành tính, dễ thực hiện nhưng hiệu quả thấp, không thể điều trị bệnh hoàn toàn do chỉ sử dụng một loại dược liệu đơn lẻ. Vì vậy, để có được hiệu quả tốt nhất, xử lý bệnh viêm họng triệt để, toàn diện, ngăn ngừa được tình trạng tái phát và biến chứng, người bệnh nên điều trị bằng các biện pháp chuyên sâu. Trong đó sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản, có kiểm chứng rõ ràng là xu hướng được nhiều người bệnh lựa chọn và các chuyên gia khuyên dùng hiện nay. Tiêu biểu nhưcủa

THANH HẦU BỔ PHẾ THANG “XÓA SỔ” VIÊM HỌNG BẰNG “KHÁNG SINH THỰC VẬT”

Bài thuốc đặc trị viêm họng THANH HẦU BỔ PHẾ THANG là bài thuốc chữa viêm họng DUY NHẤT hiện nay được nghiên cứu bài bản và kế thừa nguyên tắc trị bệnh hiệu quả, cùng công thức thành phần dược liệu từ các Ngự y giỏi nhất dưới triều Nguyễn. Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng tại Viện Nghiên cứu & Phát triển Y dược cổ truyền Dân tộc (TradiMec) với 94% trường hợp khỏi bệnh hoàn toàn, không tái phát sau 1 – 3 tháng đã cho thấy hiệu quả của bài thuốc.

Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng của Thanh hầu bổ phế thang

Thanh Hầu Bổ Phế Thang được hoàn thiện sau nhiều năm thực hiện đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh tai mũi họng” của các chuyên gia y tế đến từ Nhất Nam y viện. Được biết, Nhất Nam y viện cũng là đơn vị YHCT hiếm hoi tại Việt Nam phục dựng theo mô hình Thái Y viện triều Nguyễn – cơ quan chuyên trị bệnh cho vua Nguyễn.

Bác sĩ Lê Phương và các cộng sự đã mất hơn 2 năm nghiên cứu cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược nhật ký, dựa trên chắt lọc tinh hoa 30 phương thuốc chữa bệnh của vua Nguyễn để tìm ra được những loại thảo dược phù hợp nhất. Kết hợp với kinh nghiệm điều trị thực tế cho người bệnh, đội ngũ chuyên gia lựa chọn 3 nhóm thảo dược chính, phối hợp trong bài thuốc theo tỷ lệ VÀNG đảm bảo hiệu quả tốt nhất:

>>> BẠN ĐỌC CŨNG QUAN TÂM:

  • Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang có chữa được viêm họng hạt, viêm họng mãn tính không?
  • [Chuyên gia tư vấn] Thuốc chữa viêm họng an toàn “CỰC NHẠY” người bệnh nên sử dụng
  • Top thực phẩm người bị viêm họng tuyệt đối tránh xa nếu muốn khỏi nhanh 

là bài thuốc chữa viêm họng DUY NHẤT hiện nay được nghiên cứu bài bản và kế thừa nguyên tắc trị bệnh hiệu quả, cùng công thức thành phần dược liệu từ các Ngự y giỏi nhất dưới triều Nguyễn. Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng tạivớitrường hợp khỏi bệnh hoàn toàn, không tái phát sauđã cho thấy hiệu quả của bài thuốc.Thanh Hầu Bổ Phế Thang được hoàn thiện sau nhiều năm thực hiện đề tài “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh tai mũi họng” của các chuyên gia y tế đến từ Nhất Nam y viện. Được biết, Nhất Nam y viện cũng là đơn vị YHCT hiếm hoi tại Việt Nam phục dựng theo mô hình Thái Y viện triều Nguyễn – cơ quan chuyên trị bệnh cho vua Nguyễn. Bác sĩ Lê Phương và các cộng sự đã mất hơn 2 năm nghiên cứu cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược nhật ký, dựa trên chắt lọc tinh hoa 30 phương thuốc chữa bệnh của vua Nguyễn để tìm ra được những loại thảo dược phù hợp nhất. Kết hợp với kinh nghiệm điều trị thực tế cho người bệnh, đội ngũ chuyên gia lựa chọn 3 nhóm thảo dược chính, phối hợp trong bài thuốc theo tỷ lệ VÀNG đảm bảo hiệu quả tốt nhất:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *