BÀI 6: BIỂU MẪU – Tài liệu text

BÀI 6: BIỂU MẪU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 3 trang )

Giáo án tin học 12
Bài 6 – tiết: 19
Tuần dạy:

1.

Ngày dạy:

Mục tiêu:

1.1
Kiến thức:
HS hiểu: Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
HS biết:
– Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế.
Biết các thao tác để tạo và chỉnh sửa biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ, bằng cách tự thiết
kế và kết hợp cả hai cách trên.
– Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu;
1.2 Kỹ năng:

Sử dụng được biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu
1.3 Thái độ:
Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc
quản lí trong tương lai.

2 Trọng tâm:
. Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu

3 Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Bảng, máy chiếu, máy vi tính.
3.2 Học sinh:

4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
– Ổn định lớp.
– Điểm danh lớp.
4.2 Kiểm tra miệng: không
4.3 Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu.
GV: Làm thế nào để xem và nhập dữ liệu vào bảng?
HS: Mở bảng ở trang dữ liệu
GV: Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng ở
trang dữ liệu, cón cách nào khác không?
HS: Sử dụng biểu mẫu
GV: Biểu mẫu là gì?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV: Biểu mẫu là một đối tượng trong Access được
thiết kế dùng để làm gì?
HS: – Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận
tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
– Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh.
GV: Chú ý:
– Do chưa học về mẫu hỏi nên các biểu mẫu mà ta
xét ở đây chỉ dựa trên các bảng. Tuy nhiên dữ liệu
nguồn cho biểu mẫu cũng có thể là mẫu hỏi.
– Một bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng lúc thành các

hàng và cột, còn biểu mẫu thường hiển thị từng bản
ghi.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu mới.
GV: Hãy nêu các cách tạo biểu mẫu mới.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.

1. Khái niệm
* Khái niệm biểu mẫu.
– Là đối tượng giúp cho việc nhập hoặc hiển thị
thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển
thực hiện một ứng dụng.
* Biểu mẫu là một loại đối tượng trong CSDL
Access được thiết kế để :
– Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận
tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
– Thực hiện các thao tác thông qua các nút
lệnh (do người thiết kế tạo ra).

GV: Trần Thị Trúc Phương
1

2. Tạo biểu mẫu mới
Dưới đây là hai cách tạo biểu mẫu mới:
Cách 1: Nháy đúp vào Create form in Design
view để tự thiết kế biểu mẫu.

Giáo án tin học 12

GV: Làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng thuật sĩ

(giải thích cụ thể các bước).
HS: Quan sát GN thực hiện.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại các bước tạo
biểu mẫu mới bằng thuật sĩ.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Trong chế độ thiết kế, ta thực hiện những công
việc nào để thay đổi hình thức biểu mẫu?
HS:
• Thay đổi nội dung các tiêu đề.

Sử dụng Font tiếng Việt.

Thay đổi kích thước trường.

Di chuyển các trường.
GV: Tiến hành thực hiện chỉnh sửa biểu mẫu về font
chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí các trường …  ta
có thể thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau đó có thể
chỉnh sửa, thiết kế lại.
HS: Quan sát và ghi nhớ.
Hoạt động 3. Tìm hiểu các chế độ làm việc với
biểu mẫu
GV: Dưới đây chúng ta xét kĩ hơn hai chế độ làm
việc với biểu mẫu thường dùng là chế độ biểu mẫu
và chế độ thiết kế.
Gv: Trong chế độ biểu mẫu, cho phép thực hiện các
thao tác nào?
HS:1 HS trả lời
• Tìm kiếm thông tin.

Lọc thông tin.

Sắp xếp thông tin.

GV: Trong chế độ thiết kế, cho phép thực hiện các
thao tác nào?
HS: 1 HS trả lời.
• Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các
trường dữ liệu.

Định dạng Font chữ cho các trường dữ liệu
và các tiêu đề.

Tạo những nút lệnh để người dùng thao tác
với dữ liệu thuật tiện hơn.

Cách 2: Nháy đúp vào Create form by using
wizard để dùng thuật sĩ.
Cũng có thể kết hợp cả việc dùng thuật sĩ và
tự thiết kế để tạo biểu mẫu.
* Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế
Tại đây ta có thể thực hiện:
– Thay đổi nội dung các tiêu đề;
– Sử dụng phông chữ tiếng Việt;
– Thay đổi kích thước trường
– Di chuyển vị trí các trường

3. Các chế độ làm việc với biểu mẫu
* Chế độ biểu mẫu: có thể xem, sửa, thêm bản
ghi nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu.

Biểu mẫu trong chế độ này thường có giao
diện thân thiện và thường được sử dụng để cập
nhật dữ liệu
Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, thực
hiện:
– Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu.
– Cách 2: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút
.
Cách 3: Nháy nút
(Form View) nếu đang ở
chế độ thiết kế.
* Chế độ thiết kế : dùng để tạo hoặc sửa cấu
trúc của biểu mẫu : chọn các trường cần đưa
vào biểu mẫu, chọn vị trí hợp lí của chúng trên
màn hình giao diện, tạo 1 số nút lệnh thực hiện
1 số thao tác.
Để làm việc trong chế độ thiết kế, thực hiện:
– Cách 1: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút

– Cách 2: Nháy nút
nếu đang ở chế độ biểu
mẫu.
Một số thao tác có thể thực hiện trong chế
độ thiết kế:
– Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các
trường dữ liệu;
– Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệu
và các tiêu đề;
Tạo những nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đến
bản ghi đầu, bản ghi cuối,…) để người dùng thao

tác với dữ liệu thuận tiện hơn.

4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc với biểu mẫu?

GV: Trần Thị Trúc Phương
2

.

Giáo án tin học 12
Trả lời:
* Chế độ biểu mẫu: có thể xem, sửa, thêm bản ghi nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu. Biểu mẫu trong chế
độ này thường có giao diện thân thiện và thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu
* Chế độ thiết kế : dùng để tạo hoặc sửa cấu trúc của biểu mẫu : chọn các trường cần đưa vào biểu mẫu,
chọn vị trí hợp lí của chúng trên màn hình giao diện, tạo 1 số nút lệnh thực hiện 1 số thao tác.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này: Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Yêu cầu học sinh về nhà đọc bài tập và thực hành 4

5.

Rút kinh nghiệm :

Cần rút kinh nghiệm về :

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Trần Thị Trúc Phương
3

4 Tiến trình:4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:- Ổn định lớp.- Điểm danh lớp.4.2 Kiểm tra miệng: không4.3 Giảng bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung bài họcHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu.GV: Làm thế nào để xem và nhập dữ liệu vào bảng?HS: Mở bảng ở trang dữ liệuGV: Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng ởtrang dữ liệu, cón cách nào khác không?HS: Sử dụng biểu mẫuGV: Biểu mẫu là gì?HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.GV: Biểu mẫu là một đối tượng trong Access đượcthiết kế dùng để làm gì?HS: – Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuậntiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh.GV: Chú ý:- Do chưa học về mẫu hỏi nên các biểu mẫu mà taxét ở đây chỉ dựa trên các bảng. Tuy nhiên dữ liệunguồn cho biểu mẫu cũng có thể là mẫu hỏi.- Một bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng lúc thành cáchàng và cột, còn biểu mẫu thường hiển thị từng bảnghi.Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu mới.GV: Hãy nêu các cách tạo biểu mẫu mới.HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.1. Khái niệm* Khái niệm biểu mẫu.- Là đối tượng giúp cho việc nhập hoặc hiển thịthông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiểnthực hiện một ứng dụng.* Biểu mẫu là một loại đối tượng trong CSDLAccess được thiết kế để :- Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuậntiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.- Thực hiện các thao tác thông qua các nútlệnh (do người thiết kế tạo ra).GV: Trần Thị Trúc Phương2. Tạo biểu mẫu mớiDưới đây là hai cách tạo biểu mẫu mới:Cách 1: Nháy đúp vào Create form in Designview để tự thiết kế biểu mẫu.Giáo án tin học 12GV: Làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng thuật sĩ(giải thích cụ thể các bước).HS: Quan sát GN thực hiện.GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại các bước tạobiểu mẫu mới bằng thuật sĩ.HS: Lên bảng thực hiện.GV: Trong chế độ thiết kế, ta thực hiện những côngviệc nào để thay đổi hình thức biểu mẫu?HS:• Thay đổi nội dung các tiêu đề.Sử dụng Font tiếng Việt.Thay đổi kích thước trường.Di chuyển các trường.GV: Tiến hành thực hiện chỉnh sửa biểu mẫu về fontchữ, cỡ chữ, màu sắc chữ, vị trí các trường …  tacó thể thiết kế biểu mẫu theo thuật sĩ sau đó có thểchỉnh sửa, thiết kế lại.HS: Quan sát và ghi nhớ.Hoạt động 3. Tìm hiểu các chế độ làm việc vớibiểu mẫuGV: Dưới đây chúng ta xét kĩ hơn hai chế độ làmviệc với biểu mẫu thường dùng là chế độ biểu mẫuvà chế độ thiết kế.Gv: Trong chế độ biểu mẫu, cho phép thực hiện cácthao tác nào?HS:1 HS trả lời• Tìm kiếm thông tin.Lọc thông tin.Sắp xếp thông tin.GV: Trong chế độ thiết kế, cho phép thực hiện cácthao tác nào?HS: 1 HS trả lời.• Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước cáctrường dữ liệu.Định dạng Font chữ cho các trường dữ liệuvà các tiêu đề.Tạo những nút lệnh để người dùng thao tácvới dữ liệu thuật tiện hơn.Cách 2: Nháy đúp vào Create form by usingwizard để dùng thuật sĩ.Cũng có thể kết hợp cả việc dùng thuật sĩ vàtự thiết kế để tạo biểu mẫu.* Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kếTại đây ta có thể thực hiện:- Thay đổi nội dung các tiêu đề;- Sử dụng phông chữ tiếng Việt;- Thay đổi kích thước trường- Di chuyển vị trí các trường3. Các chế độ làm việc với biểu mẫu* Chế độ biểu mẫu: có thể xem, sửa, thêm bảnghi nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu.Biểu mẫu trong chế độ này thường có giaodiện thân thiện và thường được sử dụng để cậpnhật dữ liệuĐể làm việc trong chế độ biểu mẫu, thựchiện:- Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu.- Cách 2: Chọn biểu mẫu rồi nháy nútCách 3: Nháy nút(Form View) nếu đang ởchế độ thiết kế.* Chế độ thiết kế : dùng để tạo hoặc sửa cấutrúc của biểu mẫu : chọn các trường cần đưavào biểu mẫu, chọn vị trí hợp lí của chúng trênmàn hình giao diện, tạo 1 số nút lệnh thực hiện1 số thao tác.Để làm việc trong chế độ thiết kế, thực hiện:- Cách 1: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút- Cách 2: Nháy nútnếu đang ở chế độ biểumẫu.Một số thao tác có thể thực hiện trong chếđộ thiết kế:- Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước cáctrường dữ liệu;- Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệuvà các tiêu đề;Tạo những nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đếnbản ghi đầu, bản ghi cuối,…) để người dùng thaotác với dữ liệu thuận tiện hơn.4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:Câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc với biểu mẫu?GV: Trần Thị Trúc PhươngGiáo án tin học 12Trả lời:* Chế độ biểu mẫu: có thể xem, sửa, thêm bản ghi nhưng chủ yếu là để nhập dữ liệu. Biểu mẫu trong chếđộ này thường có giao diện thân thiện và thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu* Chế độ thiết kế : dùng để tạo hoặc sửa cấu trúc của biểu mẫu : chọn các trường cần đưa vào biểu mẫu,chọn vị trí hợp lí của chúng trên màn hình giao diện, tạo 1 số nút lệnh thực hiện 1 số thao tác.4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:Đối với bài học ở tiết học này: Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Yêu cầu học sinh về nhà đọc bài tập và thực hành 45.Rút kinh nghiệm :Cần rút kinh nghiệm về :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………GV: Trần Thị Trúc Phương

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *