Người có đạo đức là những người luôn làm việc gì có lợi cho mình và cho người khác.
Cái tốt hay cái xấu, thiện hay ác đều là hành vi có lợi hoặc hại đối với xã hội. Ở bất cứ nơi đâu hay thời đại nào, những người hy sinh vì cộng đồng đều được mọi người gọi là người có đạo đức.
Người phục tùng cuối cùng của đạo đức chính là lương tâm của mỗi chúng ta.
Đạo đức là căn bản làm người. Nếu không có đạo đức thì học vấn và bản lĩnh càng lớn thì hành vi tội ác càng nhiều.
Chúng ta hãy sống một cách nghiêm túc, còn phải nên trau dồi phẩm chất đạo đức.
Chúng ta hãy sống một cách nghiêm túc, còn phải nên trau dồi phẩm chất đạo đức.
Đạo đức cũ dạy ta né tránh nguy hiểm, nhưng đạo đức mới dạy ta nếu không mạo hiểm sẽ không nhận được thứ gì tốt đẹp mới mẻ.
Trí tuệ con người phải rõ ràng, đạo đức thì phải trong sạch, cơ thể thì phải thanh khiết.
Biểu hiện của lương thiện chính là thừa nhận lỗi lầm của bản thân và người khác, sử dụng sức mạnh của đạo đức để ngăn chặn những việc xấu.
Biểu hiện của lương thiện chính là thừa nhận lỗi lầm của bản thân và người khác, sử dụng sức mạnh của đạo đức để ngăn chặn những việc xấu.
Của cải không phải là minh chứng cho phẩm chất cao thượng. Nghèo hèn cũng không là bằng chứng của sự thiếu đạo đức.
Nói một cách trừu tượng thì đạo đức chính là nguồn soi sáng cho mọi mặt của sự phát triển và đồng thời nó cũng là đặc trưng riêng của từng người.
Đạo đức tình cảm tốt hơn đạo đức lí trí vì thế cuộc sống có tình cảm sẽ hạnh phúc hơn cuộc sống thiên về lí trí.
Hãy nhiệt tình làm những việc có đạo đức chứ đừng chỉ ngồi nói suông.
Lòng tự tôn chính là phẩm chất đạo đức cơ bản của một con người. Nếu như mất đi lòng tự tôn thì phẩm chất đạo đức ấy cũng sẽ tan biến đi.