Ngày đăng: 20/01/2022, 10:23
Những mẩu chuyện về bác hồ (120 câu chuyện) NHỮNG CHUYỆN KỂ VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH * Lưu ý: + Chữ số in đậm ngoặc (ví dụ 1-) dự kiến số thứ tự chuyện xếp theo chủ đề + Chữ số ngoặc vng (ví dụ [6.]) số thứ tự câu chuyện “117 chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh” Trung tâm thông tin công tác tư tưởng – Ban Tuyên giáo Trung ương biên tập 1- [6.] Tôi người cộng sản này! Bác Hồ chúng ta, từ sau bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp đêm 30/12/1920, từ phút ấy, Người trở thành người cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đồng thời người cộng sản Việt Nam Từ người yêu nước trở thành người cộng sản, Người nói rõ, trải qua thực tế đấu tranh nghiên cứu lý luận, Người hiểu “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Trong gần 50 năm mang danh hiệu người cộng sản, thuận lợi, lúc khó khăn, dù người thợ ảnh bình thường hay trở thành vị Chủ tịch nước đầy uy tín danh vọng, buổi cách mạng thắng lợi ròn rã hay bị kẻ thù dồn dập phản kích, lúc Bác Hồ tỏ người cộng sản kiên định, thuỷ chung, nghĩa khí, thắng không kiêu, bại không nản, vô khiêm tốn mực tự hào danh hiệu người cộng sản Đã có thời, có người nhấn mạnh đáng phẩm chất siêu việt người cộng sản, cho người có tính cách đặc biệt riêng, v.v … cấu tạo chất liệu đặc biệt riêng Khơng biết có phải nguyên nhân đẻ gọi “thói kiêu ngạo cộng sản” hay khơng? Có điều chắn Bác Hồ không tán thành cách nói xưng đó, vào Đảng cầm quyền, vào lúc cách mạng thuận lợi Người nói: “Đảng viên người tầm thường, giai cấp công nhân, nhân dân lao động… thơi Chính tầm thường nên Đảng ta vĩ đại” Người nói nhiều lần: Người cộng sản người, nên có ưu, có khuyết, có tốt, có xấu “Đảng ta khơng phải trời sa xuống Nó xã hội mà ra” “Cũng có người hàng ngày lội bùn mà họ có bùn, vết bùn… Cần phải tắm rửa lâu sạch” Vì vậy, Người dạy: Không phải khắc lên hai chữ “cộng sản” nhân dân tín nhiệm đâu; phải khiêm tốn, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo, phải nhớ vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ nhân dân Bác Hồ chúng ta, đời hoạt động cách mạng Âu Á, giáp mặt với bao gian khổ, khó khăn (hai lần ngồi tù: 1931-1933 19421943), lãnh án tử hình vắng mặt (năm 1929); tin vào lý tưởng, tin vào nhân dân, tin mình, nên lúc Người ung dung, tự tại, thể nhân cách cao đẹp người cộng sản Năm 1931, Người bị giam nhà ngục Victoria đế quốc Anh Hồng Kông bị bệnh phải đưa vào nhà thương, nhiều “ơng bà” người Anh có quyền số nhân viên người Trung Quốc rủ đến xem, họ muốn thấy mặt mũi “lạ lùng” người cộng sản! Cuối cùng, họ bắt gặp nhân cách lớn mà họ khâm phục sẵn lòng giúp đỡ từ Năm 1944, Liễu Châu, Người khỏi ngục Quốc dân Đảng, bị quản thúc họ biết Người lãnh tụ cộng sản, khơng muốn thả cho nước Bác Hồ nói thẳng với Trương Phát Khuê: “Tôi người cộng sản, điều mà quan tâm độc lập tự nước Việt Nam” Chính lịng u nước, đức độ tài trí Bác Hồ làm cho Trương cảm phục, trả lại tự tạo điều kiện thuận lợi cho Người trở Việt Nam Năm 1946, Paris, họp báo, nhà báo Pháp muốn làm giảm thiện cảm người Pháp không ưa cộng sản Bác, cách đưa câu hỏi: – Thưa Chủ tịch, Ngài có phải cộng sản khơng? Bác Hồ liền đến lẵng hoa bày bàn, vừa rút tặng người, vừa vui vẻ nói: – Tơi người cộng sản này! Đó điều giúp ta hiểu chục năm qua, giới có bao đổi thay, Bác Hồ ln giới tơn kính ngưỡng vọng, coi biểu tượng cao nhân đạo, nghĩa hồ bình, kiểu người cộng sản hài hoà yêu nước quốc tế, anh hùng dân tộc danh nhân văn hố, phương Đơng phương Tây Có thể dẫn ý kiến, nhiều ý kiến nhà báo Mỹ Saphơ-len, viết từ năm 1969: “Trong rừng Việt Bắc, Cụ Hồ ơng tiên Nếu có bảo người cộng sản tơi nói Cụ người cộng sản khác với quan niệm thường nghĩ; theo tơi, dùng từ mới: Một người cộng sản phương Đông, người cộng sản Việt Nam” Theo Trần Hiếu Đức Nguồn: Bác Hồ, người phong cách Nxb Lao động, Hà Nội, 1993, tập [15.] Cách ứng đáp mẫn tiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1946, nhà văn uỷ viên thường trực Ban vận động Đời sống đến gặp Hồ Chủ tịch để xin ý kiến Người nội dung vận động Bác Hồ nói nên vận động nhân dân thực chữ: Cần, Kiệm, Liêm, Chính – Thưa cụ, chữ hay nghe cổ Cụ thay chữ khác không ạ? – Thế cơm ông cha ta ăn hàng ngàn năm trước, hàng ngày ăn, thấy có cổ khơng? Khơng khí ơng cha ta hít thở, ngày tiếp tục hít thở, thấy có cổ khơng? Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chục vạn quân Tưởng kéo vào tìm cách khiêu khích để lấy cớ tiêu diệt quân đội cách mạng Việt Nam Bác Hồ triệu tập vị lãnh đạo cao cấp để xử lý vấn đề “hệ trọng”, Bác nói: – Tướng T.V quân đội Trung Hoa dân quốc có gửi cho tơi cơng văn, nội dung sau: “Kính thưa cụ Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Yêu cầu cụ cho mượn nồi nấu cơm” Khơng cần phải nói, hình dung khơng khí tức giận bao trùm lên họp Có ý kiến địi đánh Với phong thái bình tĩnh, ung dung, Bác Hồ nói: “Nền độc lập ta vừa giành giống bình ngọc Nay có kiến bị miệng bình, ta dùng gậy đập kiến, chưa kiến chết mà bình ngọc vỡ Nếu ta lấy que bắc cầu cho chúng xuống kiến hết, có khơng? Cịn việc vừa đem bàn, họ mượn nồi nấu cơm ta cho họ mượn, việc phải nóng vậy?!” Khoảng năm 1949, nhà báo Thái Lan trực tiếp vấn Hồ Chủ tịch để thăm dò xem Việt Nam đứng phía chiến Quốc Cộng Trung Quốc – Thưa Cụ Chủ tịch, nước Việt Nam Cụ đứng phía ơng Tưởng hay ơng Mao? Xin Cụ miễn cho câu trả lời “đứng trung lập” – Chúng đứng trung lập Cũng Thái Lan ông đứng trung lập Anh Mỹ! – Nghe nói quân giải phóng nhân dân Trung Hoa gửi cho Cụ súng cối súng liên Cụ nhận chưa, chưa cụ có ý định nhận khơng? – Chúng tơi chưa nhận hết Cịn ơng nói họ có ý định gửi cho chúng tơi trường hợp này, ông khuyên nên làm nào? Ngày 5/10/1959, ông Si-ra I-si Bôn, cố vấn biên tập báo A-xa-hi-sin-bun Nhật Bản vấn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều vấn đề, có việc Chính phủ Nhật Bản dự định bồi thường chiến tranh, mà phía Nhật lại chọn Việt Nam lúc nguỵ quyền Sài Gịn kiểm sốt làm đối tác Câu hỏi câu trả lời sau: Hỏi: Việc đàm phán vấn đề bồi thường chiến tranh tiến hành Chính phủ Nhật Bản Việt Nam Ngay Nhật Bản có người trích việc đàm phán tin tức cho biết Ngài không hài lòng Theo ý Ngài, nhân dân Nhật Bản cần hiểu vấn đề nào? Theo ý Ngài, vấn đề cần giải đúng? Trả lời: Trong Đại chiến lần thứ hai, quân phiệt Nhật Bản xâm chiếm nước Việt Nam gây nhiều tổn thất cho nhân dân Việt Nam từ Bắc chí Nam Tồn thể nhân dân Việt Nam có quyền địi hỏi Chính phủ Nhật Bản tiến hành đàm phán ký kết bồi thường chiến tranh với quyền miền Nam Việt Nam khơng hợp pháp Nhân dân Việt Nam Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thấy rằng, việc đòi hỏi Nhật Bản bồi thường gánh nặng cho nhân dân Nhật Bản Vấn đề cốt yếu quan hệ hai nước việc địi bồi thường, mà tình đồn kết hợp tác hai dân tộc Việt – Nhật đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình q hết Nguồn: Trần Thành – Huệ Chi Báo An ninh Thủ đô, số 562, ngày 20/2/2001 2- [8.] “Vừa đẹp vừa đỡ chói mắt đồng bào…” Năm 1956, Bác Hồ đón vị Tổng thống khu vườn Phủ Chủ tịch Một số công nhân Nhà máy đèn Hà Nội Bác “mời vào mắc đèn điện cành giúp Bác” Anh em làm việc suốt ngày, ròng dây dẫn điện lắp đèn nhiều loại màu sắc ngọn, cành lùm Khoảng 19 30 ngày, Bác vườn thăm anh em Bác nói: – Các bật đèn lên cho Bác xem Sau đóng cầu dao, bóng đèn điện lên, lung linh hội hoa đăng Đồng chí tổ trưởng cơng nhân điện mời Bác xem kiểm tra Bác ý đèn, đoạn dây dẫn an toàn chưa, gật đầu tỏ ý hài lòng Đến đèn pha chiếu sáng đặt gốc cây, Bác dừng lại nói: – Ngọn đèn phải để khuất lùm cây, vừa đẹp vừa đỡ chói mắt đồng bào qua đường Bác nhanh nhẹn bước tới đèn Đồng chí tổ trưởng Dương Văn Hậu lo Bác vấp ngã đôi guốc mộc chân Bác đường rải sỏi, chạy vội đến: – Bác để chúng cháu làm Nhưng Bác cúi xuống, “nghề nghiệp”, hai bàn tay bưng lấy thân đèn pha dấu vào lùm đinh hương Ngọn đèn pha đặt, đẹp hẳn lên, người ngồi nhìn vào khơng bị chói mắt, mà thấy tia sáng chiếu qua kẽ hắt lên màu xanh dịu Lần sau, anh em nhà máy điện Hà Nội lại đến Phủ Chủ tịch mắc đèn dây để Bác tiếp khách Rút kinh nghiệm lần trước, lần anh em làm khác hẳn lối treo đèn cũ, để thưa với Bác “phải luôn đổi mới, không ngừng phát huy sáng kiến” lời Bác dạy Anh em đặt dây đèn màu từ gốc dừa nước lên toả cành, cành có đèn màu khác Ở thân có đèn màu trắng, cành đèn màu xanh, gần quả, chùm đèn màu đỏ Chếch hai bên đặt hai đèn pha dấu lùm hắt nghiêng lên Như lần trước, vừa chập tối, Bác đến trước khách, thăm anh em công nhân điện kiểm tra, Bác khen: – Lần mắc đẹp Chắc khách quý khen… Bác lấy thuốc chia cho anh em công nhân điện người điếu (sau biết thuốc thơm Cu-ba thủ tướng Phi Đen Cát-xtrô tặng Bác Bác chia gần hết hộp thuốc Một công nhân trẻ, thấy Bác vui, hộp thuốc cạn, muốn có kỷ niệm Bác, mạnh dạn thưa với Bác xin hộp Bác cười nói: – Các có phần Cái hộp Bác để dành cho cô để cô đựng kim chứ! Theo Minh Anh Viết theo lời kể Dương Văn Hậu Sđd, T2, trg 123 [51.] Bác không thăm người mẹ thím cịn thăm ai? Thấy người lạ, em quay nhìn tơi Em lớn, cặp mắt dò hỏi lễ phép: – Cháu chào bác ạ! – Mẹ cháu đâu? – Tôi vội hỏi – Bác ạ, bác hỏi cháu? – Chị Chín từ bếp ra, vai quẩy đơi thùng, có lẽ chị gánh nước để sớm mai khỏi bị “dơng” Chị vừa trả lời vừa nhìn tơi ngạc nhiên, vội bảo: – Chị ạ, chị nhà… Chị Chín lo lắng, quay lại nhìn lũ trẻ Hình chị lo lũ trẻ nghịch dại nên cán tới chăng? Tôi vội bảo thêm: – Chị nhà, có khách đến thăm Tết đấy! Vừa lúc ấy, Bác bước vào Chị Chín sửng sốt nhìn Bác Chiếc địn gánh rơi khỏi vai chị Chiếc thùng sắt reo xuống đất kêu loảng xoảng Tôi vội xếp lại hộ chị Mấy cháu nhỏ kêu lên: “Bác, Bác Hồ” chạy lại quanh Bác Lúc chị Chín tỉnh, chị chạy tới ơm chồng lấy Bác nhiên khóc Đôi vai gầy sau áo nâu bạc rung lên đợt Bác đứng lặng, hai tay Người nhẹ vuốt lên mái tóc chị Chín Chờ cho chị bớt xúc động, Người an ủi: – Năm đến, Bác đến thăm thím, thím lại khóc? Tuy cố nén, chị Chín khơng ngừng thổn thức, chị nói: – Có bao giờ… có Chủ tịch nước lại tới thăm nhà chúng con…, mà mẹ chúng lại thấy Bác nhà Con cảm động quá! Mừng quá… thành khóc… Bác nhìn chị Chín, nhìn cháu cách trìu mến bảo: – Bác không tới thăm người mẹ thím cịn thăm ai? Người xoa đầu cháu cho cháu kẹo, hỏi chị Chín: – Thím làm gì? – Dạ, cháu làm phu khuân vác Văn Điển ạ! – Như làm công nhân chứ! Sao gọi phu? – Vâng ạ, cháu trót quen miệng trước – Thím chưa có cơng việc ổn định à? – Dạ, cháu ba mươi tuổi, lại văn hố nên tìm việc có nghề nghiệp khó Bác quay nhìn đồng chí Phó bí thư Thành uỷ đồng chí Chủ tịch Uỷ ban hành thành phố Hà Nội Bác lại hỏi: – Mẹ thím có bị đói khơng? – Thưa Bác, hồi Tây cịn có bố cháu đói ạ! Bây bố cháu rồi, đói khơng ngại, rét khơng lo, song việc chi tiêu cịn chắt chiu ạ! Nói tới chị lại rơm rớm nước mắt Bác vào cháu lớn hỏi: – Cháu có học không? – Dạ, cháu học lớp bốn ạ! Cháu vất vả lắm! Sáng học, chiều phải trông em bán kem, bán lạc rang để đỡ đần cháu… Còn cháu thứ hai học lớp ba, cháu thứ ba học lớp hai Dạ, khó khăn vợ chồng cháu trước dốt nát, phải cố cháu học Bác tỏ ý lòng Người ân cần dặn dò việc làm ăn việc học tập cho cháu Nhân dân ngõ tới quây quần trước sân Bác bước thăm hỏi chúc Tết bà Mọi người mẹ chị Chín theo tiễn Bác xe Khi xe từ từ lăn bánh, mẹ chị vẫy chào Bác, nét mặt chị Chín bàng hồng việc Bác vào thăm Tết nhà chị không rõ thật hay hư Trên xe Phủ Chủ tịch, vầng trán mênh mông Người cịn đượm nét suy nghĩ Tơi khẽ trình bày với Bác: – Thưa Bác, năm Thành uỷ Hà Nội đề mười vạn đồng trợ cấp cho gia đình túng thiếu Bác quay lại nhìn tơi bảo: – Bác biết, muốn cho người vui Tết, trước hết phải lo cho có việc làm Phải ý người có khó khăn đặc biệt Kể chuyện Bác Hồ Sđd, T.4, tr 11 3- [19.] Bác Hồ với Trung thu độc lập Chiều hơm đó, thứ 6, ngày 21/9/1945 tức ngày 15/8 năm Ất Dậu, tan làm việc, Bác bảo đồng chí thư ký nhà trước, cịn Bác lại Bắc Bộ phủ để đón em thiếu nhi vui Tết Trung thu Ngay từ chiều, Bác cho mời đồng chí Trần Huy Liệu, Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền đồng chí phụ trách thiếu nhi Thanh niên đến hỏi tổ chức Trung thu tối cho em Nghe báo cáo có ba địa điểm xung quanh Bờ Hồ để bày mâm cỗ cho hàng vạn em, Bác bảo anh chị phụ trách phải tổ chức thật khéo để em có phần Về chương trình vui chơi, Bác khen có nhiều cố gắng mặt hình thức dặn phải đảm bảo an toàn, em nhỏ Sau đó, Bác trở phịng làm việc gác Bắc Bộ phủ Nhưng Bác lại hỏi: – Các em tập trung đủ Bờ Hồ chưa? Trăng bắt đầu lên Bác Hồ đứng cửa ngắm đêm trăng lắng nghe tiếng trống rộn ràng từ đường phố vọng đến Ai mà biết niềm vui lớn đêm Bác Hồ, người chiến sĩ cách mạng bôn ba khắp năm châu, bốn bể, nếm mật năm gai, vào tù tội, nhằm mục đích đem lại độc lập cho Tổ quốc, no ấm cho nhân dân đặc biệt, cháy bỏng lòng Người niềm mong ước hạnh phúc ấm no cho lớp trẻ thơ Đêm nay, lòng Hà Nội, Dinh Chủ tịch, Bác Hồ hồi hộp chuẩn bị đón tiếp “Bầy cưng” Trước Trung thu hôm, Bác viết thư dài gửi em nhân ngày tựu trường … Liền sau đó, Bác lại viết “Thư gửi cháu thiếu nhi” Tết Trung thu Thư viết trước Trung thu tuần lễ để kịp đến với em khắp miền đất nước Bác Hồ chu đáo Và đêm nay, Trung thu thực đến nỗi bồi hồi mong đợi Bác Theo chương trình 21 em đến vui chung với Bác Hồ Thế mà lúc chưa đến 20 Bác bồn chồn lại phòng, xem lại đề cương phát biểu lát nói với em, xem lại ảnh lát Bác tặng cho em tấm… Thật khó mà hình dung cụ già gần tuổi 60, vị Chủ tịch nước, nhà hoạt động quốc tế tiếng, người vốn có lĩnh ung dung, bình thản tình huống, đêm lại nóng lịng chờ đợi, gặp gỡ em nhỏ Hồ Hoàn Kiếm tưng bừng náo nhiệt Những bóng điện lấp lánh vịm Hàng ngàn, hàng vạn đèn giấy tay em soi bóng xuống mặt hồ Trên đỉnh Tháp Rùa rực sáng ánh điện với băng hiệu “Việt Nam độc lập” Đúng 20 giờ, lễ Trung thu độc lập bắt đầu Sau lễ chào cờ, em đại diện cho hàng vạn thiếu nhi Hà Nội phát biểu niềm vui sướng trở thành tiểu chủ nhân đất nước độc lập Tiếp đồng chí Trần Huy Liệu, đại diện Chính phủ, trịnh trọng đọc thư Bác Hồ gửi thiếu nhi, dặn em cố gắng học tập để xứng đáng với quan tâm, chăm sóc Bác Buổi lễ kết thúc, đoàn đội ngũ chỉnh tề bước tiếng trống vang vang hướng Bắc Bộ phủ Dẫn đầu đoàn đội múa lân, múa sư tử hàng ngàn, hàng vạn đèn giấy lung linh uốn lượn dịng sơng sao… Đúng 21 em có mặt trước Bắc Bộ phủ Bác Hồ xuất tươi cười, thân thiết Tiếng hoan hô sấm dậy Tiếng trống rộn ràng Sư tử lại nhảy múa Tất sung sướng hị reo Chúc mừng Bác Hồ kính yêu Bác Hồ xúc động bước xuống thềm đón em, tiếng hoan hô lại dậy lên Một em đứng trước máy phóng đọc lời chào mừng Đọc xong em hô to “Bác Hồ muôn năm!” Lập tức tiếng hô “Muôn năm” rền vang không ngớt Bác Hồ giơ cao hai tay tỏ ý cám ơn em Bác đến bắt tay em đứng hàng đầu Cặp mắt Bác ánh lên niềm vui đặc biệt Trong lúc phía ngồi, đồn “xe tăng”, binh sĩ Hai Bà Trưng, Đinh Bộ Lĩnh, đội sư tử với nhiều em đeo mặt nạ… ùn ùn kéo vào dinh Chủ tịch tiếng trống hò reo vang dậy, khu vườn Phủ Chủ tịch nhiên im phăng phắc đồng chí phụ trách giới thiệu Bác Hồ nói chuyện với em Bằng giọng xứ Nghệ có pha lẫn giọng miền đất nước, Bác thân thiết trò chuyện với cháu: “Các cháu! Đây lời Bác Hồ nói chuyện…” Cuối Bác nói: Trước cháu phá cỗ, ta hô hai hiệu: “Trẻ em Việt Nam sung sướng!”, “Việt Nam độc lập muôn năm!” Tiếng hô hưởng ứng em rền vang vùng trời Trăng rằm vằng vặc toả sáng Niềm vui tràn ngập Hà Nội, Bác Hồ vui sướng đứng nhìn em vui chơi Ai hiểu hết niềm vui Bác Hồ lúc Bao nhiêu năm xông pha chiến đấu, phải Bác mong ước có giây phút sung sướng đêm “Trẻ em Việt Nam sung sướng!” Khẩu hiệu Bác Hồ cách 45 năm, mục tiêu phấn đấu hệ hôm mãi mai sau Vũ Kỳ – Báo Hà Nội số ngày thứ tư 03/10/1990 4- [21.] Ba lần gặp Bác Hồ Hồ Thị Thu kể: Khi cháu Nam, cháu nghe đọc lời dạy Bác Hồ, cháu thương nhớ Bác nhiều Cháu bạn cháu mong nước nhà thống nhất, đồng bào miền Nam đón Bác vào thăm Qua thời gian chiến đấu, cháu Đảng, Mặt trận cho miền Bắc để học tập, cháu vinh dự gặp Bác Lần đầu cháu gặp Bác, Bác hỏi cháu biết chữ chưa Cháu vịng tay trả lời Bác mà cháu nói khơng nên lời, cháu cảm động Sau, cháu cố gắng trả lời để Bác nghe: – Dạ thưa Bác, cháu chưa biết chữ Vì gia đình cháu nghèo, ba má cháu sớm, cháu đông em nên khơng học Vừa nói xong, cháu ngước lên nhìn Bác Hai hàng nước mắt Bác rưng rưng làm cho cháu thêm cảm động Lần thứ hai cháu gặp Bác Bác hỏi cháu: – Đồng bào miền Nam đấu tranh chiến đấu nào? Cháu liền đứng lên vòng tay lại: – Dạ, thưa bác, đồng bào miền Nam đấu tranh không sợ gian khổ, chiến đấu không sợ bị thương, không sợ hy sinh, mà sợ mù hai mắt, sau nước nhà thống nhất, Bác vào thăm khơng nhìn thấy Bác Cháu ngước nhìn lên lại thấy Bác rưng rưng nước mắt Bữa Bác cho cháu ăn cơm Cháu ngồi bên Bác, Bác gắp thức ăn cho cháu… Lần thứ ba, cháu gặp Bác hội trường Ba Đình Cháu mừng rỡ chạy lại ôm hôn Bác Bác hỏi cháu: – Kỳ cháu có ăn cơm không, ăn bát? Cháu đáp: – Dạ, thưa Bác, cháu ăn hai bát ạ! – Ăn đấy! Cố ăn nhiều cho khoẻ vào Bác dặn thêm cháu phải giữ gìn sức khoẻ cho thật tốt, đoàn kết tốt, thương yêu đồng đội tốt, phải nghe lời cô, dạy bảo Sau phút quý báu cháu về, không muốn rời Bác, mong gần Bác luôn Ngày tháng qua đi, bệnh cháu lại phát triển, nên đưa cháu vào viện Được tin ấy, Bác điện vào thăm cháu Lúc bệnh cháu nặng, đến cháu tỉnh dậy, nói lại, cháu vơ xúc động, Bác cơng việc mà Bác quan tâm đến sức khoẻ cháu Thời gian sau cháu xa Hà Nội trường học, hàng ngày cháu thực lời Bác dạy Hồ Thị Thu – Dũng sĩ thiếu niên miền Nam Đời đời ơn Bác NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1970 [23.] Những khách “đặc biệt” Bác Hồ Vào buổi sáng mùa thu tháng tám năm 1990, đoàn người kéo dài vô tận vào thăm nhà sàn, nơi Bác Hồ kính yếu sống làm việc, có hai 10 thương tật Tơi trình bày số kinh nghiệm việc dạy nghề cho thương binh Cộng hoà Dân chủ báo Nhân dân giới thiệu lại Là thầy thuốc, xúc động trước quan tâm Bác thương binh, mối quan tâm chứa chan tình thương yêu Chính tình cảm Người động viên tơi nhiều ngày công tác Việt Nam suốt q trình cơng tác sau tơi Có thể nói: Chúng tơi làm việc với tất trái tim Trích trong: “Bác Hồ biết” Sđd, tr.158 [105.] Người Pháp, người Mỹ Tuần báo “Đây Paris” ngày 18/6/1946 viết sớm nhất, tương đối đầy đủ phong cách Bác Hồ “Chủ tịch nước Việt Nam người giản dị đỗi Quanh năm ơng mặc áo ka ki xồng xĩnh người cộng tác quanh ông để ý, nói với ơng với địa vị ơng ngày nay, nhiều cần phải mặc cho trang trọng, ơng mỉm cười trả lời: Chúng ta tưởng q trọng có áo đẹp mặc, đồng bào trần rét run thành phố vùng quê” Sự ăn giản dị đến cực độ, nhà ẩn sĩ, đức tính rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ơng nhịn ăn bữa, để hành hạ cho khổ sở mà để nêu gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói nước Hết thảy người xung quanh bắt chước hành động ơng Trong ngày thường, ông thường dùng cơm Bắc Bộ phủ, ngồi chung với người Người ta thấy quây quần xung quanh bàn ăn: trưởng, thư ký cậu thiếu niên phục vụ bàn giấy Nhờ có đức tính giản dị ông mà ngồi ăn với người ông không làm cho phải giữ kẽ nhiều quá, mà trái lại, khơng khí chung lộ ra, lúc thân mật, vui vẻ, gây cho bữa ăn vẻ gia đình Tính giản dị thân mật ơng cịn biểu lộ diễn văn Khơng ông thông thái, vốn rộng ơng Ơng thơng thạo bảy thứ tiếng khác nói nhiều tiếng thổ âm, trái lại ông dùng câu nôm na, khiến cho người dù quê mùa chất phác nghe hiểu Ngày ông viết xã luận cho Báo Cứu quốc, trước đem cho nhà in, ông đem đọc cho số người chữ, ông già, bà già nghe Nếu ông thấy thính giả không hiểu ý tưởng viết ông viết lại khác Tất đức tính Hồ Chí Minh bao gồm cử bé nhỏ 65 Chủ tịch Hồ Chí Minh ghét thói khoa trương, văn vẻ Mỗi diễn văn ông học nhỏ kết luận ý kiến đạo đức Bởi ý tưởng giản đơn mà diễn văn ơng có tiếng vang lớn giới trí thức dân chúng” Hai mươi lăm năm sau viết trên, năm 1971 – sau Bác Hồ mất, người Mỹ – nhà báo, nhà văn Đây-vít Han-bớc-stơn sách “Hồ” mình, Nhà xuất Răng-đơm Hao-sơ Niu-c ấn hành viết: “… Hồ Chí Minh nhân vật kỳ lạ thời đại Hơi giống Găng-đi, giống Lê-nin, hồn tồn Việt Nam Có lẽ người khác kỷ này, dân tộc ông, giới ông thân cách mạng Thế hầu hết nông dân Việt Nam, ông biểu tượng sống, hy vọng, đấu tranh, hy sinh thắng lợi họ Ông người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói hồ nhã, không màng địa vị, luôn mặc quần áo đơn giản – cách ăn mặc ông không khác người nông dân nghèo – phong cách mà phương Tây chế giễu ông nhiều năm, cười ơng thiếu nghi thức quyền lực, khơng có đồng phục, không theo thời trang Cho đến ngày họ tỉnh ngộ nhận thấy tính giản dị ấy, sùng bái giản dị ấy, khả hồ vào nhân dân sở cho thành công ông Trong nước mà dân chúng thấy người cầm đầu đạt tới địa vị trở thành “Tây” “Việt Nam”, bị quyền lực, tiền bạc lối sống phương Tây làm thối nát; nước người ngoi lên cao khơng làm cho dân chúng cả, bị bán cho người nước ngồi, tính giản dị ông Hồ sức mạnh Địa vị cao sang, ông giản dị Hình ơng ln ln giữ giá trị vĩnh cửu người Việt Nam: kính già, yêu trẻ, ghét tiền Ơng Hồ khơng cố tìm kiếm cho trang sức quyền lực ơng tự tin mối quan hệ ơng với nhân dân, với lịch sử không cần tượng, cầu, sách, ảnh để chứng tỏ điều cho cho thiên hạ biết Việc ông từ chối sùng bái cá nhân đặc biệt đáng ý xã hội phát triển…” Nguyễn Việt Hồng Trích “Bác Hồ, người phong cách” Tập 4, Nxb Lao động, H.1993 23- [106.] Cái đuôi Tôn Ngộ Không Một cán cao cấp dự lớp Chỉnh Đảng Trung ương khố 1, năm 1952 Việt Bắc nói với chúng tôi: 66 – Bây xem Tây Du Ký hay, đẹp thật nhớ câu chuyện “ngồi” Tây Du Ký hay mà Bác Hồ dạy “Năm ấy, Bác đến lớp Bác nói: “Các cơ, (bao Bác gọi cô trước, đồng bào, chiến sỹ trước) học căng thẳng, nên Bác đề nghị tối nghỉ học để Bác cháu ta nói chuyện vui Cả lớp vỗ tay hoan hơ, khơng khí lớp học sơi hẳn lên Bác hỏi: “Trong đây, đọc Tây Du Ký?” Nhiều cánh tay giơ lên Bác nhìn ơng Tơn Quang Phiệt nhà hoạt động cách mạng, người tham gia sáng lập Đảng Tân Việt, Tổng Thư ký Uỷ ban Thường trực Quốc hội, Bác mời ông Phiệt, đồng hương Nghệ An lên kể chuyện, yêu cầu nói 15 phút Ông Phiệt “đi” vài đoạn hết giờ, đành thú thực “kể vắn tắt khó lắm” ông Phiệt “trêu” lại Bác: “xin mời Bác” Bác cười, “thơng cảm” kể: “Từ lồi người có đầu óc tư hữu sinh nhiều thói hư, tật xấu Đường Tăng vị chân tu, chất tốt, có lịng nhân hậu, có tính khoan dung Ơng ta muốn chống áp bức, khơng có đường lối cách mạng dẫn đường Tin vào sức mạnh cảm hố đạo Phật, nên ơng tình nguyện lấy Kinh Phật để truyền bá Sau 14 năm trời, tức qua 5.048 ngày đêm, thày trò Đường Tăng vượt 18 vạn ngàn dặm đường, chịu đựng 81 tai ương để lấy 55 kinh gồm 5.048 Đó truyện dài, đấu tranh thiện ác, nghĩa phi nghĩa Cịn tìm thấy Tây Du Ký nhiều vấn đề bổ ích Đường Tăng người có lập trường kiên định, có lĩnh, tạo “bất biến” để đối phó với “vạn biến” Cịn Tơn Ngộ Khơng khơng tu thành đạo nên cịn Khi Tơn Ngộ Khơng biến thành đình sau phải hố phép làm cột cờ Bọn ma vương thấy lạ, cột cờ phía sau đình, phát Tề Thiên Đại Thánh nên không bị mắc lừa, không vào đình nữa, nên mưu họ Tơn bị thất bại…” Nghe đến “sợ” Quả nghe “tổng thuật” giá trị Tây Du Ký Biết Bác cịn nên chờ… Bác nói tiếp: “Người cách mạng khơng tu dưỡng có phen có ấy, dù nhỏ có ngày gây hậu khôn lường”… Cả lớp ngồi im… Nguyễn Việt Hồng Trích “Bác Hồ, người phong cách” Sđd, tr 177 [111.] Chữ “Quan liêu” viết nào? 67 Năm 1952, lần đến thăm lớp “chỉnh huấn” trị cán trung, cao cấp, anh em quây quần xung quanh Bác, nghe Bác kể chuyện, dặn dị Cuối buổi, Bác cầm que nói: – Các học giỏi, Bác đố chữ xem có biết khơng nhé! Anh em hưởng ứng “Vâng ạ! Vâng ạ!” Người biết tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc “nhẩm” lại kiến thức mình, người khơng biết tiếng nước ngồi băn khoăn có chữ khó mà lại khơng đọc nhỉ? Bác vẽ gạch ngang mặt đất hỏi: – Chữ nào? Tưởng chữ “phạn”… chữ “cổ đại” chữ mà Cả lớp hò lên: Thưa Bác, chữ “nhất” Bác khen: – Giỏi Rồi Bác lại gạch gạch chữ Chưa kịp hỏi, anh em ồn lên: – Chữ “nhị” Bác động viên: – Giỏi lắm… Người lại gạch thêm gạch hai gạch cũ – Chữ “tam” ạ… Bác cười: – Khá Rồi Người vạch thêm vạch chữ “tam” – Chữ nào? “Các vị” đớ người ra, nhìn vào vạch vừa phải, vạch thứ hai dài có lệch chút, vạch thứ ba dài tí khơng “song song” cho lắm, vạch thứ tư dài nhất, “cong” rồi… Tiếng Pháp khơng phải Tiếng Hán chữ “tứ” viết khác cơ! Bác giục: – Thế nào? Các nhà “mác-xít”? Bác lại cầm que vạch vạch, hai vạch dọc từ xuống dưới, ban đầu thẳng đứng, xuống đến vạch ngang thứ hai “queo”, vạch thứ ba “quẹo”, vạch bốn giun, loằng ngoằng đuôi chuột nhắt… 68 Bác đứng dậy: – Chịu hết à? Có mà khơng đốn ra… Các biết đấy… Để que xuống đất, Bác nói: – Chủ trương, sách, đường lối Đảng đắn… đến tỉnh cong, đến huyện “tả hữu”, đến xã sai lệch Vì sao? Vì cán không làm đúng, không nắm chủ trương đường lối, không gần gũi dân, không chịu làm “đầy tớ nhân dân” mà muốn làm “quan cách mạng” Cho nên chữ chữ “quan liêu” Các không học biết làm Còn học, lại làm… Học viên lớp đứng im, khơng dám nhìn vào Bác Nguyễn Hồng Nhung trích “Bác Hồ với chiến sỹ” Nxb QĐND, H.1994 24- [117.] “Cách mạng” theo ý Bác Hồ Năm 1946, nêu lên hiệu “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, số cán góp ý với Người nghe “nó cũ quá” Bác giải thích, đại ý “khơng phải bỏ” Năm 1947, chiến khu Việt Bắc, với tên ký Tân Sinh, Bác viết “Đời sống mới”, xuất lần năm Trong trang đề cập tới “Đời sống mới”, tác giả viết: “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ xấu, phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ khơng xấu phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Thí dụ: đơn cử cưới hỏi xa xỉ, ta phải giảm bớt “Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Thí dụ, ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân trước Cái mà hay ta phải làm Thí dụ, ăn cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn nắp” Năm 1958, đồng chí Giang Đức Tuệ, Bí thư Tỉnh uỷ Thái Bình đến gặp Bác Văn phòng Chủ tịch ngày 20 tháng 10, Bác dặn: “Cách mạng xoá bỏ xấu, dở giữ lại tốt, hay” Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng có lưu trữ nói chuyện Bác, nhan đề “Thực hành tiết kiệm, chống tham lãng phí, chống bệnh quan liêu” (chưa xác minh xác ngày tháng đời văn kiện nên tạm xếp vào năm 1952) Bác nói: “Cách mạng tiêu diệt xấu, xây dựng tốt” Bác thực cho ta gương sáng lời nói hành động cách mạng 69 Bác nghiên cứu, đối chiếu, gạn lọc, xoá bỏ tất “xấu” lòng xã hội đại, văn minh đương thời, đồng thời phát giữ lại tất hay, tốt, đẹp lịch sử phát triển dân tộc giới, cổ, kim, đông, tây Người thấy hay, tốt Phật giáo, Thiên chúa giáo, Khổng học để vận dụng vào cách mạng Việt Nam ánh sáng điều hay, điều tốt chủ nghĩa Mác – Lênin Bác thấy người, cộng đồng người, “cũ”, “xấu”, có “tốt” để phục vụ cách mạng, mà tốt hết “là lòng yêu Tổ quốc, yêu nước, thương nịi” Cho nên, có người làm quan to cho Pháp, cho triều đình Huế, học kiếm nhiều tiền đất nước “tư bản”, nhà “tư sản”, “địa chủ”, công dân sống lâu, sống sâu với kẻ địch, họ thấy điều “cách mạng” Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin theo “Cụ Hồ” Người đến viếng thắp hương đền Bà Triệu Thanh Hố, thích điệu dân ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam, Pháp, Ý Khi nói, viết dùng lời lẽ, chữ nghĩa giản dị, cần thiết nêu lên ý hay Tổng thống Hoa Kỳ, dí dỏm người Anh, sâu sắc Khổng Tử Tất điều điều khác đâu nói Bác “cũ”! Bác nói “Một đồn thể mạnh tốt ngày phát triển, dở ngày bớt Một điều tốt phải đưa cho tất người học, điều xấu phải đưa cho tất người biết mà tránh” Người dạy xố điều xấu, làm điều tốt khơng thể gấp gáp Vì có nấu cơm phải 15 phút chín, chi sửa chữa nước 80 năm nô lệ, người tốt có, người xấu có, đám ruộng có lúa lại có cỏ, muốn nhổ cỏ phải vài ba xong” Trong tình hình đổi nước ta nay, cụm từ “Cách mạng, xấu, tốt”, thiết cần cho suy nghĩ Mở cửa đón gió bốn phương, khơng phải “nhập” điều “mới”, “hiện đại” lại xấu xa, đồi bại, có khơng tốt “khách” mà họ bỏ, tởm lợm, “loại bỏ” “cũ” đẹp dần đi, chưa tốt lại o bế, có “mơi trường” sinh sôi, nảy nở Điều làm cho đó, cực đoan, muốn trở lại hai đầu “cũ, cũ hết, mới, hết; cũ xấu hết, tốt hết” Đó thái độ khơng “cách mạng”, lời Bác dạy Theo cuốn: “Nhớ lời Bác dạy” [88.] So sánh Sách “Sửa đổi lối làm việc” ký tên X.Y.Z Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào tháng 10/1947, Nhà xuất Sự thật xuất lần vào năm 70 1948, lần thứ vào năm 1959 Từ năm 1959 đến nay, sách chưa có điều kiện tái Chương V sách có tiêu đề “Cách lãnh đạo” Tiết chương Bác đặt tên “Học hỏi quần chúng khơng theo quần chúng”, có đoạn Bác nhấn mạnh “Dân chúng đồng lịng việc làm được”, “Dân chúng khơng ủng hộ việc làm không nên” Dân chúng không tin cán khơng nhiệt thành, khiêm tốn, chịu khó học hỏi dân chúng, “Biết, họ khơng nói Nói, họ khơng nói hết lời” Đề cập đến đặc điểm rõ tư tưởng dân chúng họ hay “so sánh”, Bác viết cụ thể: “Họ so sánh họ so sánh thời kỳ qua Họ so sánh việc họ so sánh toàn Do so sánh, họ thấy chỗ khác nhau, họ thấy mối mâu thuẫn Rồi lại đó, họ kết luận, họ đề cách giải quyết” Trong viết mình, Bác Hồ cho biết: “Dân chúng so sánh đúng, giải đúng”, tai mắt họ nhiều, việc họ nghe, thấy Vì so sánh kỹ mà cách giải dân chúng gọn gàng, hợp lý, cơng bình”, “Dân chúng cách so sánh mà họ biết rõ ràng (cán bộ)…” Bác cịn dặn: “Trong dân chúng, có nhiều tầng lớp khác nhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau”, “Cố nhiên khơng phải dân chúng nói gì, ta nhắm mắt theo” Và Bác Hồ dạy cán phải biết so sánh, “So sánh lại, lòi ý kiến mà người tán thành, số đông người tán thành”, “thành ý kiến đầy đủ, ý kiến tức kích thước tỏ rõ phát triển trình độ dân chúng nơi đó, lúc Theo ý kiến mà làm, định thành công” “So sánh lại, phân tích rõ ràng cách làm việc có khoa học” Cuối Bác Hồ dặn mong muốn “làm tránh khỏi độc đoán, tránh khỏi sai lầm” Cán “Trung tâm vấn đề”, rường cột tổ chức, “cán định tất cả” Cần phải “so sánh lại” để chọn cán cần cho Đảng, cho quân đội “Làm thế, sách cán bộ, nhân dân trí, mà Đảng ta phát triển mau chóng vững vàng” Đó dịng chữ kết luận cuối Bác Hồ viết năm 1947 Theo “Nhớ lời Bác dạy” Sđd, tr.222 25- [84.] Quyền lao động Bác 71 Ở Việt Bắc kháng chiến chống Pháp, Bác có việc phải ngày mưa to Anh em cảnh vệ lo tìm ngựa để Bác cho đỡ mệt Bác nói: – Chúng ta có người Ngựa có con, Bác tiện Bác cháu phải Thôi, đem trả ngựa cho dân Anh em nằn nì mãi, Bác đồng ý cho dẫn ngựa theo để mang đỡ đồ đạc Ở an toàn khu, xa địch, lần chuyển địa điểm, ngồi việc làm lán trại, Bác cháu cịn phải đào hầm, hố Bác thường giúp đỡ chiến sỹ bảo vệ vẽ mẫu hầm, cách cầm xẻng, phá đất đá, nện “choòng”… Ngay hầm nhà, lán Bác cho đào cơng đề phịng máy bay tập kích bất ngờ, rừng đổ xuống Cứ ngày Bác đào ít, sau làm việc vài ba buổi xong Ai muốn đến giúp, Bác ngăn lại, khơng đồng ý nói: – Đây quyền lao động Bác Hồng Dương trích “Bác Hồ với chiến sỹ” Tập3, Nxb Quân đội nhân dân, H 1998 [74.] Bác Hồ tăng gia rau cải Mùa đơng năm 1952, lúc tơi cơng tác Văn phòng Trung ương Đảng Trụ sở cở quan đóng đèo De (núi Hồng) Cơ quan Phủ Chủ tịch sát cạnh Sau hội nghị quyền lần thứ (tháng 3/1952), Chính phủ phát động phong trào tăng gia, sản xuất, tiết kiệm toàn quốc Ở Trung ương, quan thi đua tăng gia với quan khác Vì hai quan gần nhau, tơi cơng đồn cử thi đua với quan bên Phủ Chủ tịch Bên Văn phòng Phủ Chủ tịch lại cử Bác đại diện cá nhân thi đua tăng gia với quan Văn phòng Trung ương Buổi lễ phát động thi đua diễn thật sôi Tôi sức trẻ nên thay mặt anh em đứng lên thách thức thi đua khoảng đất 36m 2, thời gian định xin trồng rau ăn với sản lượng cao Bác đứng lên: Bác nhận thách thức thi đua tăng gia với Thông, với mảnh đất 36m2 thời gian nhau, đạt sản lượng rau nhiều Thông Mọi người vỗ tay hoan hơ Một số đồng chí xì xào: “Một thi đua không cân sức Bác vừa già, vừa bận nhiều việc, địch với cậu Thông khoẻ voi, trồng rau quen” Có người nêu: “Giải thưởng thi đua gà trống kg” Mọi người lại hoan hơ tán thưởng Mấy đồng chí Văn phịng Trung ương nói to: “Nhất định chuyến ăn thịt gà Phủ Chủ tịch” Bác nói vui: “Các muốn ăn gà Chủ tịch phải tích cực tăng gia để có nhiều rau xanh cung cấp cho nhà bếp quan” 72 Tơi suy nghĩ: để ăn có suất cao trồng cải củ, cải củ vùng củ to, nặng Tôi trao đổi với anh em cơng đồn, người ủng hộ cho sáng kiến Sau tuần, làm đất trồng xong 36m cải củ Ngay sát mảnh đất tôi, Bác anh em bên Phủ Chủ tịch làm kỹ, đất nhỏ, mịn cỏ Hơn tuần Bác reo hạt cải mào gà (cải xanh xoan) Anh em Văn phòng Phủ Chủ tịch làm chỗ tiểu gần nhà mua nồi hơng lớn để hứng nước tiểu Phía Văn phịng Trung ương huy động anh em làm nhà tiêu để lấy phân bón Sau tuần cải mọc đẹp Bác lấy nước tiểu pha lỗng tưới Cịn tơi lấy phân bắc tươi hồ tưới Mỗi lần tưới quan bịt mũi Sau tháng, hai vạt cải tốt ngang Nhiều người ủng hộ tơi cho tơi thắng củ cải lớn nhanh Một hôm Bác nhổ rau bán cho nhà bếp 15 kg Bác để lại to, khoẻ, cách chừng hai gang Một số anh em lo lắng thấy vườn rau Bác nhổ xơ xác mà có 15 kg rau cải Ba buổi chiều liền, sau làm việc Bác vườn dùng dầm xới đất cho cải tưới nước giải Sau hai tháng 10 ngày củ cải tơi to bắp tay có có nụ Tôi nhổ cân cho nhà bếp 60 kg Tơi vui mừng thắng lợi Nhưng lúc đó, cải mào gà Bác to nơm, ngày lần Bác tỉa tàu cân cho nhà bếp khoảng 10 kg Kỳ lạ thay cải mào gà tỉa lớn, tàu to trẻ lâu Sau hai tháng rưỡi cải có ngồng Lúc Bác nhổ cho nhà bếp muối dưa Bác đem biếu cụ già dân tộc gần to làm giống Cụ già sung sướng khoe với người: “Rau cải cụ Hồ tốt thật” Mở sổ nhà bếp cộng – Cải con: 15 kg – Tàu cải canh: 14 lần x 10 kg = 140 kg – Cây cải làm dưa nén: 20 kg Cộng 175 kg Vậy thua rõ ràng Cơng đồn Văn phịng Trung ương phải nộp gà trống ni cho cơng đồn Văn phịng Phủ Chủ tịch Nhờ có rau tăng gia mà mùa đông mà nhà bếp đủ rau nấu, dân mua Buổi tổng kết thật vui vẻ Tơi đứng dậy xin nhận thua Bác nói chuyện với anh em: tăng gia, cô, phải lưu ý bốn điều kiện: giống, cần, phân, nước Giống: nên chọn loại rau trồng lần, ăn nhiều lần, củ cải dễ trồng, suất cao ăn lần khơng cải mào gà, trẻ lâu, tỉa ăn nhiều 73 lần Cần: người trồng rau phải chăm chỉ, chọn thời vụ trồng loại rau cho hợp khí hậu, rau tốt Vun xới phải cách Cải mào gà tốt mười ngày xới lần cho rễ đứt, chúng nhiều nhánh rễ hút nhiều phân bón, muối khống đất Phân: phải chọn loại phân bón thích hợp Cải canh hợp nước tiểu pha lỗng Thứ phân tươi Thơng bón tốt vệ sinh Nước: phải tưới tưới đủ độ ẩm rau trẻ lâu xanh tốt” Lần thua Bác, chủ quan rút học tăng gia Nguyễn Thông kể, Hồ Vũ ghi Sđd, tr.78 26- [99.] Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sỹ Ngày 10 tháng năm 1946 báo Cứu quốc đăng thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Nam Trong thư có đoạn Người viết: “Tơi xin kính cẩn cúi chào vong linh anh chị em bỏ thân nước đồng bào hy sinh đấu tranh cho nước nhà Sự hy sinh khơng phải uổng” Tiếp sau đó, Thư gửi đồng bào miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại viết: “Tơi nghiêng trước anh hồn chiến sĩ đồng bào Việt Nam Tổ quốc mà hy sinh anh dũng” Hơn nửa tháng sau Pháp về, ngày tháng 11 năm 1946, Người đến dự lễ “Mùa đông binh sĩ” Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam tổ chức Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, vận động đồng bào hậu phương đóng góp tiền để may áo trấn thủ cho chiến sĩ, thương binh, bệnh binh Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp thu hút nhiều niên nam nữ tham gia quân đội Một số chiến sĩ hy sinh anh dũng, số thương binh bệnh binh, đời sống gặp nhiều khó khăn, anh chị em tình nguyện chịu đựng khơng kêu ca, phàn nàn Trước tình hình ấy, tháng năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ chọn ngày năm làm “Ngày Thương binh” để đồng bào ta có dịp tỏ lịng hiếu nghĩa, u mến thương binh Có lẽ – trừ kỷ niệm quốc tế – “Ngày Thương binh” ngày kỷ niệm nước tổ chức Hưởng ứng đáp lại lòng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hội nghị trù bị khai mạc xã Phú Minh, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên gồm số đại biểu Trung ương, khu tỉnh Hội nghị trí lấy ngày 27 tháng hàng năm Ngày Thương binh Liệt sĩ tổ chức lần đầu năm 1947 Báo Vệ quốc quân số 11, ngày 27 tháng năm 1947 đăng thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thường trực Ban tổ chức “Ngày Thương binh toàn 74 quốc” Đầu thư Người viết: “Đang Tổ quốc lâm nguy, giang sơn, nghiệp, mồ mả, đền chùa, nhà thờ tổ tiên ta bị uy hiếp Cha mẹ, anh em, vợ con, ao vườn, làng mạc ta bị nguy ngập Ai người xung phong trước hết để chống cự quân thù? Đó chiến sĩ mà số thành thương binh” Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích: “Thương binh người hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào Vì lợi ích Tổ quốc, đồng bào mà đồng chí chịu ốm yếu, q quặt Vì vậy, Tổ quốc đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ người anh dũng ấy” Cuối thư, Người vận động đồng bào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ thương binh Bản thân Người xung phong góp áo lụa, tháng lương tiền ăn bữa Người tất nhân viên Phủ Chủ tịch, tổng cộng ngàn trăm hai mươi bảy đồng (1.127 đồng) để tặng thương binh Năm sau, ngày 27 tháng năm 1948, thư dài đầy tình thương u, Bác nói: “Nạn ngoại xâm trận lụt to đe dọa tràn ngập non sông Tổ quốc, đe dọa trôi định mệnh, tài sản, chìm đắm bố mẹ, vợ con, dân ta Trong nguy hiểm ấy, số đông niên yêu quý nước ta đem xương máu họ đắp thành tường đồng, đê vững để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào” Người xót xa viết: “Họ liều chết chống địch, Tổ quốc đồng bào sống Ngày nay, bố mẹ họ người yêu quý Vợ trẻ trở nên bà gố Con dại trở nên mồ cơi Trên bàn thờ gia đình có thêm linh tử sĩ Tay chân tàn phế thương binh không mọc lại Và tử sĩ tái sinh” Trích “Tấm lịng Bác” Nxb Công an nhân dân, H 2005 [97.] Để Bác quạt Năm ấy, Bác đến thăm trại điều dưỡng thương binh Hà Nội Tin Bác đến nhanh chóng lan khắp trại Anh chị em thương binh muốn len vào gần Bác, quên nạng phải dùng để Đang lúc Bác thăm hỏi sức khoẻ thương binh đồng chí hỏng mắt nhờ y tá dẫn đến xin đứng bên Bác Đồng chí Ninh với Bác định bước lại đỡ đồng chí ấy, Bác tới, giơ hai tay đón Đồng chí thương binh ơm chầm lấy Bác nghẹn ngào “Bác ơi!” Bác lặng giây lát tiếp tục câu chuyện thăm hỏi Bác đến giường anh chị em đau nặng hỏi thăm bệnh tật đỡ chưa, bữa ăn bát cơm Hôm ấy, trời nóng bức, Bác lấy quạt giấy dùng quạt cho thương binh Có người định làm thay, Bác nói: 75 – Để Bác quạt Hơm ấy, lúc Bác khơng vui Và có lẽ mà quan định lắp máy điều hoà nhiệt độ nơi Bác ở, Bác bảo đem cho đồng chí thương binh Nguyên Dung Trích trong: “Bác Hồ với chiến sỹ” Nxb Quân đội nhân dân, H 1998, T.3 * Những dòng chữ đỏ Vào ngày cuối năm 1963, đồng chí Hồng Long, Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng Khu Gang thép Thái Nguyên khoá I (từ tháng 8-1961 đến tháng năm 1964), Tổng Giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên (1970-1974) trao tờ giấy trắng Bác Hồ viết bút bi đỏ yêu cầu cho Người biết số vấn đề Khu Gang thép trước lên thăm Xúc động trước tình cảm, quan tâm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Khu Gang thép, đồng chí Hồng Long viết hồi ký với tiêu đề: Những dòng chữ đỏ Dưới nội dung hồi ký: “Vào ngày tháng Chạp năm 1963, lò cao số vừa khánh thành xong hơm, anh Đinh Đức Thiện (Bí thư Đảng uỷ, Tổng Giám đốc) cho biết Bác lên thăm nhân dân Thái Nguyên Khu Gang thép Tin vui đến làm nhớ lại ngày mở công trường, Bác Hồ lên thăm Khu Gang thép hai lần, lần nơi đồi hoang cỏ dại Bây nhà máy vào sản xuất, khu nhà mọc lên nguy nga thành phố Cũng anh chị em cán công nhân viên chức mong đợi ngày Bác Hồ thăm Khu Gang thép, nên tin này, xúc động Anh Đinh Đức Thiện đưa cho xem tờ giấy trắng gấp tư cẩn thận, nói: – Đây vấn đề Bác cần biết rõ trước lên Anh chuẩn bị thêm tình hình với anh Tấn lên trực tiếp gặp Bác, xem Bác có hỏi thêm khơng Tự tay Bác viết đấy! Tơi vơ xúc động ngắm nghía tờ giấy tay Đó tờ giấy trắng khơng có dịng kẻ, có mười bốn dịng chữ vắn tắt viết bút bi màu đỏ Nguyên văn sau: “Gang thép Thái Nguyên Số đ.c chuyên za 76 Số cb kỹ thuật – số cb khác Số công nhân: trai, gái Anh hùng lao động – chiến sĩ thi đua Quân nhân chuyển ngành Đội lao động xhcn Lương cao nhất, thấp nhất, trung bình Tăng za tự túc Đảng viên – Đoàn viên Phong trào thi đua – ưu điểm – khuyết điểm Ngày tháng bắt đầu xây zựng Quan hệ zữa chuyên za cbộ công nhân Quân hệ zữa cb với với cg nhân” Tơi bồi hồi nhìn dịng chữ Bác viết suy nghĩ: Bác bận trăm cơng nghìn việc lớn lao, Bác quan tâm đến nhiều mặt Khu Gang thép, Bác muốn biết từ mức lương thấp đến luốn rau, gà, lợn tăng gia tự túc công nhân, Bác muốn biết đến quan hệ chuyên gia bạn; công nhân nào… Tôi trả lại tờ giấy Bác cho anh Thiện Rồi chuẩn bị lên chỗ anh Chu Văn Tấn Trên đường đi, nghĩ đến điều cần phải chuẩn bị để trực tiếp báo cáo với Bác, lại nghĩ đến kỷ niệm lần gặp Bác Tự nhiên lịng tơi xốn xang xao động niềm vui” Trích “Bác Hồ với Thái Nguyên – Thái Nguyên với Bác Hồ” Nxb Lý luận Chính trị 77 Xúc động trước tình cảm, quan tâm sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Khu Gang thép, đồng chí Hồng Long viết hồi ký với tiêu đề: Những dòng chữ đỏ Dưới nội dung hồi ký: “Vào ngày tháng Chạp năm 1963, lò cao số vừa khánh thành xong hơm, anh Đinh Đức Thiện (Bí thư Đảng uỷ, Tổng Giám đốc) cho biết Bác lên thăm nhân dân Thái Nguyên Khu Gang thép Tin vui đến làm nhớ lại ngày mở công trường, Bác Hồ lên thăm Khu Gang thép hai lần, lần nơi đồi hoang cỏ dại Bây nhà máy vào sản xuất, khu nhà mọc lên nguy nga thành phố Cũng anh chị em cán công nhân viên chức mong đợi ngày Bác Hồ thăm Khu Gang thép, nên tin này, xúc động Anh Đinh Đức Thiện đưa cho xem tờ giấy trắng gấp tư cẩn thận, nói: – Đây vấn đề Bác cần biết rõ trước lên Anh chuẩn bị thêm tình hình với anh Tấn lên trực tiếp gặp Bác, xem Bác có hỏi thêm không Tự tay Bác viết đấy! Tôi vô xúc động ngắm nghía tờ giấy tay Đó tờ giấy trắng khơng có dịng kẻ, có mười bốn dịng chữ vắn tắt viết bút bi màu đỏ Nguyên văn sau: “Gang thép Thái Nguyên Số đ.c chuyên za Số cb kỹ thuật – số cb khác Số công nhân: trai, gái Anh hùng lao động – chiến sĩ thi đua Quân nhân chuyển ngành Đội lao động xhcn Lương cao nhất, thấp nhất, trung bình 78 Tăng za tự túc Đảng viên – Đoàn viên Phong trào thi đua – ưu điểm – khuyết điểm Ngày tháng bắt đầu xây zựng Quan hệ zữa chuyên za cbộ công nhân Quân hệ zữa cb với với cg nhân” Tôi bồi hồi nhìn dịng chữ Bác viết suy nghĩ: Bác bận trăm cơng nghìn việc lớn lao, Bác quan tâm đến nhiều mặt Khu Gang thép, Bác muốn biết từ mức lương thấp đến luốn rau, gà, lợn tăng gia tự túc công nhân, Bác muốn biết đến quan hệ chuyên gia bạn; công nhân nào… Tôi trả lại tờ giấy Bác cho anh Thiện Rồi chuẩn bị lên chỗ anh Chu Văn Tấn Trên đường đi, nghĩ đến điều cần phải chuẩn bị để trực tiếp báo cáo với Bác, lại nghĩ đến kỷ niệm lần gặp Bác Tự nhiên lịng tơi xốn xang xao động niềm vui” Trích “Bác Hồ với Thái Nguyên – Thái Nguyên với Bác Hồ” Nxb Lý luận Chính trị 79 … Ano! – Bác Hồ yêu cháu Các cháu có u Bác Hồ khơng? – Ano! Nhiều cháu chen xin hôn Bác, Bác cười đơn hậu nói vui: – Bác Hồ gầy, cháu hôn Bác nhiều quá, Bác gầy Các cháu cử đại biểu đến hôn Bác Tất… Bác Hồ tất nước giới, tập hợp lại để giương cao cờ Hồ Chí Minh tiến lên thắng lợi nữa” Cháu Bác Hồ Bác Hồ cháu Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, Hồi tưởng Vũ Kỳ, Sđđ,T.2.tr.186 6- [38.] Bác Hồ. .. trách giới thiệu Bác Hồ nói chuyện với em Bằng giọng xứ Nghệ có pha lẫn giọng miền đất nước, Bác thân thiết trò chuyện với cháu: “Các cháu! Đây lời Bác Hồ nói chuyện? ??” Cuối Bác nói: Trước cháu
– Xem thêm –
Xem thêm: Những mẩu chuyện về bác hồ (120 câu chuyện),