Khẩu nghiệp là họa gây ra do lời nói từ miệng là tội mà một người bình thường dễ phạm phải nhất. Đây là
Số mệnh của một người tốt hay không, hãy nhìn xem người đó có nhiều “khẩu đức” hay không là biết. Vì vậy, “khẩu nghiệp” rất quan trọng. Trong cuộc đời của một người, không phải ngày nào cũng làm chuyện thất đức, nhưng việc nói những lời thất đức, thiếu đức, khó nghe, và không đứng đắn thì có thể xảy ra mỗi ngày. Tích luỹ qua năm tháng, phúc báo sẽ vì “khẩu nghiệp” mà chạy mất hết. Do đó, người nói chuyện không có “khẩu đức”, cả cuộc đời thường gập ghềnh, nhấp nhô, thậm chí rất thê lương.
Số mệnh của một người tốt hay không, hãy nhìn xem người đó có nhiều “khẩu đức” hay không là biết. Vì vậy, “khẩu nghiệp” rất quan trọng. Trong cuộc đời của một người, không phải ngày nào cũng làm chuyện thất đức, nhưng việc nói những lời thất đức, thiếu đức, khó nghe, và không đứng đắn thì có thể xảy ra mỗi ngày. Tích luỹ qua năm tháng, phúc báo sẽ vì “khẩu nghiệp” mà chạy mất hết. Do đó, người nói chuyện không có “khẩu đức”, cả cuộc đời thường gập ghềnh, nhấp nhô, thậm chí rất thê lương.
Người ta chỉ mất 2 năm học nói nhưng lại mất cả đời để học im lặng. Bởi vậy, “nói” chính là một loại năng lực trời cho, nhưng nói thế nào để không bị xem là “xà khẩu” mới chính là một loại trí tuệ mà không phải ai cũng học hỏi được ở đời. Điều quan trọng là chúng ta phải tự nhận ra lời nói của mình hàm ẩn ý không thật, không tốt đẹp và phải tự mình sửa chữa. Điều này rất khó, bởi vì ít ai tự thấy bản thân mình xấu, mình dở, mình hay nói lời “khẩu nghiệp”…
Người ta chỉ mất 2 năm học nói nhưng lại mất cả đời để học im lặng. Bởi vậy, “nói” chính là một loại năng lực trời cho, nhưng nói thế nào để không bị xem là “xà khẩu” mới chính là một loại trí tuệ mà không phải ai cũng học hỏi được ở đời. Điều quan trọng là chúng ta phải tự nhận ra lời nói của mình hàm ẩn ý không thật, không tốt đẹp và phải tự mình sửa chữa. Điều này rất khó, bởi vì ít ai tự thấy bản thân mình xấu, mình dở, mình hay nói lời “khẩu nghiệp”…
Đặc biệt, khi viết hoặc bình luận trên mạng xã hội, chúng ta có nhận ra giọng điệu của mình rất sắc bén và “nanh nọc”, áp đặt không? Chúng ta ít khi dám làm điều gì hại người nhưng lời nói đôi khi lại có sức sát thương rất lớn. Vì sao ông bà xưa bảo lời nói “xà khẩu” – một chữ ném ra hại người thì ít nhưng tự rước họa vào thân thì nhiều. Bởi vì lẽ đó mà ông bà xưa đã đúc kết ra 20 loại “xà khẩu” chúng ta không nên thốt ra khỏi cửa miệng thì sẽ tốt hơn.
Đặc biệt, khi viết hoặc bình luận trên mạng xã hội, chúng ta có nhận ra giọng điệu của mình rất sắc bén và “nanh nọc”, áp đặt không? Chúng ta ít khi dám làm điều gì hại người nhưng lời nói đôi khi lại có sức sát thương rất lớn. Vì sao ông bà xưa bảo. Bởi vì lẽ đó mà ông bà xưa đã đúc kết ra 20 loại “xà khẩu” chúng ta không nên thốt ra khỏi cửa miệng thì sẽ tốt hơn.
1. Trù người khác bệnh, dễ vận vào thân.
1. Trù người khác bệnh, dễ vận vào thân.
2. Nói lời công kích sẽ bị đau răng.
2. Nói lời công kích sẽ bị đau răng.
3. Nói lời tuyệt tình gây ra đại nạn.
3. Nói lời tuyệt tình gây ra đại nạn.
4. Ăn nói phét lác, trở nên vô dụng.
4. Ăn nói phét lác, trở nên vô dụng.
5. Nói yêu người nhưng không làm được sẽ bị người khác lừa gạt.
5. Nói yêu người nhưng không làm được sẽ bị người khác lừa gạt.
6. Hay oán than thì một đời đau khổ.
6. Hay oán than thì một đời đau khổ.
7. Nói là kiêu ngạo cả đời không yên ổn.
7. Nói là kiêu ngạo cả đời không yên ổn.
8. Thích gây thị phi, suốt đời bị phủ nhận.
8. Thích gây thị phi, suốt đời bị phủ nhận.
9. Cười nhạo người khác, mãi mãi thua thiệt.
9. Cười nhạo người khác, mãi mãi thua thiệt.
10. Suốt ngày tâng bốc người trong gia đình, hay gặp chuyện xấu hổ, mất mặt.
10. Suốt ngày tâng bốc người trong gia đình, hay gặp chuyện xấu hổ, mất mặt.
11. Cả ngày nói lời tiêu cực, sống một đời sóng gió khổ đau.
11. Cả ngày nói lời tiêu cực, sống một đời sóng gió khổ đau.
12. Hay luận thị phi, cuộc sống bần hàn, đau khổ.
12. Hay luận thị phi, cuộc sống bần hàn, đau khổ.
13. Câu nói hận đời mang đến họa oan nghiệp.
13. Câu nói hận đời mang đến họa oan nghiệp.
14. Luôn miệng chứng minh bản thân dễ bị người khác hiểu lầm.
14. Luôn miệng chứng minh bản thân dễ bị người khác hiểu lầm.
15. Thích nói dối thì người đời coi rẻ.
15. Thích nói dối thì người đời coi rẻ.
16. Ưa nghe nịnh nọt, cả đời ắt không thành công.
16. Ưa nghe nịnh nọt, cả đời ắt không thành công.
17. Dễ dàng nịnh nọt người khác, sẽ bị người bán đứng.
17. Dễ dàng nịnh nọt người khác, sẽ bị người bán đứng.
18. Nói lời khinh thường đối phương sẽ nhận quả báo nhân cách bị hủy hoại.
18. Nói lời khinh thường đối phương sẽ nhận quả báo nhân cách bị hủy hoại.
19. Cất lời ly gián, hại người thì cuối đời cô quạnh.
19. Cất lời ly gián, hại người thì cuối đời cô quạnh.
20. Ăn nói không có đường lui dễ gặp đại nạn tuyệt vận.
20. Ăn nói không có đường lui dễ gặp đại nạn tuyệt vận.
Ngoài ra, có 5 loại “xà khẩu” cơ bản cần tránh gây khẩu nghiệp như sau:
Vọng ngữ – nói dối
Phật giáo coi trọng sự thật và điều thật, nên nói dối là một trong những tội nghiệt nặng. Người mà mở miệng ra là nói dối, nói dối không chớp mắt, nói dối tới quen miệng, thuận lời, không cần suy nghĩ, chính mình còn không cảm nhận được mình đang nói dối. Thật là nguy hiểm!
Phật giáo coi trọng sự thật và điều thật, nên nói dối là một trong những tội nghiệt nặng. Người mà mở miệng ra là nói dối, nói dối không chớp mắt, nói dối tới quen miệng, thuận lời, không cần suy nghĩ, chính mình còn không cảm nhận được mình đang nói dối. Thật là nguy hiểm!
Nếu không thể giúp được gì cho người khác thì không nên hại người. Những người này đôi khí nói dối cũng không phải là để hại người mà nói dối cho vui, ba hoa, nhưng không biết rằng như thế là rước họa vào thân. Người gặp thì đề phòng, bạn bè gặp thì lánh xa, nhân duyên gặp thì vụt mất. Vì, Phật dạy về cuộc sống, dù nói dối xuất phát từ hảo tâm hay ác ý đều là tạo nghiệp xấu, làm tổn hại danh dự và hạ thấp bản thân.
Nếu không thể giúp được gì cho người khác thì không nên hại người. Những người này đôi khí nói dối cũng không phải là để hại người mà nói dối cho vui, ba hoa, nhưng không biết rằng như thế là rước họa vào thân. Người gặp thì đề phòng, bạn bè gặp thì lánh xa, nhân duyên gặp thì vụt mất. Vì, Phật dạy về cuộc sống, dù nói dối xuất phát từ hảo tâm hay ác ý đều là tạo nghiệp xấu, làm tổn hại danh dự và hạ thấp bản thân.
Thiển ngữ – lời lẽ thô thiển
Người mà hay dùng những lời không hay đả kích người khác thì đối với Phật giáo chính là ác nhân. Đả thương lòng tự trọng của người khác, chửi mắng người khác, làm phương hại danh dự người khác là họa từ miệng ra, nói lời hại người lại chính là hại mình, tự mang phiền toái đến cho mình.
Người mà hay dùng những lời không hay đả kích người khác thì đối với Phật giáo chính là ác nhân. Đả thương lòng tự trọng của người khác, chửi mắng người khác, làm phương hại danh dự người khác là họa từ miệng ra, nói lời hại người lại chính là hại mình, tự mang phiền toái đến cho mình.
Bởi vậy, Phật dạy, tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình. Khi thốt ra những lời lẽ thô tục đối với người khác thì cũng là lúc bản thân bị hạ thấp, mà nói lời thiển ngữ lại còn bị tổn phước, rất không nên làm.
Bởi vậy, Phật dạy, tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình. Khi thốt ra những lời lẽ thô tục đối với người khác thì cũng là lúc bản thân bị hạ thấp, mà nói lời thiển ngữ lại còn bị tổn phước, rất không nên làm.
Ba phải – nói hai lời
Hai lời tức là lúc nói thế này lúc nói thế khác, châm ngòi ly gián, trước mặt người này nói A mà với người khác lại nói B để hai bên phát sinh mâu thuẫn. Loại người này rất nguy hiểm, dùng lời lẽ hại người, là tạo nghiệp ác chứ không đơn thuần chỉ là nhói sai sự thật.
Hai lời tức là lúc nói thế này lúc nói thế khác, châm ngòi ly gián, trước mặt người này nói A mà với người khác lại nói B để hai bên phát sinh mâu thuẫn. Loại người này rất nguy hiểm, dùng lời lẽ hại người, là tạo nghiệp ác chứ không đơn thuần chỉ là nhói sai sự thật.
Xảo ngữ – lời lẽ khiêu khích
Người dùng ngôn ngữ khích bác, gợi lên lòng tham, sân, si của người khác, tuy cười nói bóng bẩy đấy mà bụng dạ sâu xa, cũng là ác nghiệp. Nếu không thể giúp được gì cho người khác thì không nên hại người, nếu không thể dùng từ bi mà hóa độ tham, sân, si của người khác thì cũng không nên khơi gợi, cổ vũ những thói xấu ấy.
Người dùng ngôn ngữ khích bác, gợi lên lòng tham, sân, si của người khác, tuy cười nói bóng bẩy đấy mà bụng dạ sâu xa, cũng là ác nghiệp. Nếu không thể giúp được gì cho người khác thì không nên hại người, nếu không thể dùng từ bi mà hóa độ tham, sân, si của người khác thì cũng không nên khơi gợi, cổ vũ những thói xấu ấy.
Vết thương chúng ta gây ra trên thân thể người khác còn có thể sẽ có ngày lành lặn trở lại, nhưng vết thương gây ra do lời nói “xà khẩu” thì chẳng biết khi nào mới lành lặn được. Thế nên hãy luôn luôn ghi nhớ và học theo câu của ông bà xưa: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” nha bạn!
Vết thương chúng ta gây ra trên thân thể người khác còn có thể sẽ có ngày lành lặn trở lại, nhưng vết thương gây ra do lời nói “xà khẩu” thì chẳng biết khi nào mới lành lặn được. Thế nên hãy luôn luôn ghi nhớ và học theo câu của ông bà xưa: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” nha bạn!
Kiểm soát được cái miệng là 1 phước đức, đừng nói 10 lời này
http://www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2016/07/wLZHnoif7Q-480×270.jpg