Một số đơn thuốc mẫu thông dụng cho Dược sĩ tham khảo

    Những mẫu đơn thuốc mẫu thông dụng là thông tin được nhiều dược sĩ mới vào nghề quan tâm. Các giảng viên Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ chia sẻ những mẫu đơn thuốc mẫu thông dụng từ các Dược sĩ nhiều năm trong nghề.

    Trường hợp bệnh là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo.

    Đơn thuốc 1:

    Đơn thuốc 2:

    Đơn thuốc 3:

    Đơn thuốc đau họng sổ mũi không dùng kháng sinh

    Đơn thuốc 1:

    Đơn thuốc 2:

    Đơn thuốc 3:

    Đơn thuốc 4:

    Đơn thuốc 5:

    Đơn thuốc mẫu trị viêm loét dạ dày

    Đơn thuốc 2:

    Trường hợp bệnh nhân bị viêm đại tràng

    Đơn thuốc

    Đơn thuốc mẫu điều trị các bệnh đau khớp gối

    Đơn thuốc 1:

    Đơn thuốc 2:

    Trường hợp bệnh nhân bị viêm khớp nếu tình hình không thuyên giảm nên đi khám.

    Đơn thuốc điều trị rối loạn tiền đình

    Các đơn thuốc thông thường dùng trong điều trị bệnh

  • Men vi sinh nên uống trước khi ăn và cách xa kháng sinh.

  • Cloramphenicol không dùng cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi gây hội chứng xám.

  • Antiacid (yumangel, kremils, photphalugel, gaviscon) uống lúc đói và không uống chung một số thuốc bao tan trong ruột

  • Men tiêu hóa nên uống sau khi ăn xong nếu bị đầy bụng khó tiêu

  • Trong các trường hợp vết thương hở không bôi corticoid sẽ làm lâu lành và dễ nhiễm khuẩn và nấm.

  • Tetracyclin không uống chung với Fe làm giảm sự hấp thu

  • Thuốc điều trị rối loạn lipid máu nhóm statin không uống cùng các thuốc PPI vì tăng nguy cơ tác dụng phụ tổn thương gan

  • ibuprofen, diclofenac, piroxicam , uống sau ăn
  • Meloxicam ức chế cả cox-1 và cox-2 nên tốt nhất là uống sau ăn.
  • Ho đờm không phối hợp nhiều thuốc cùng cơ chế acetylcystein + terpin

  • Uống thuốc điều trị huyết áp vào lúc sáng sớm để duy trì huyết áp cho cả ngày.

  • Hạn chế phối hợp nhiều Nsaid chung với nhau vì nó có khả năng tăng độc tính lên thận và tăng dị ứng thuốc.

  • Kiểm tra xem có đúng bệnh và tên thuốc kê trong đơn

  • Motilium-M uống trước khi ăn 30 phút có tác dụng chống nôn.

  • Kiểm tra xem thông tin về sản phẩm thuốc để tự tin hơn khi tự vấn cho người bệnh. Nắm vững thông tin về sản phẩm thuốc phòng khi người bệnh hỏi mà bạn lại không biết

  • Nên học nói những câu cửa miệng có thể giúp hài lòng với người bệnh. Một số nguyên tắc xã giao khi giao tiếp như: cảm ơn, tôi có thể giúp được gì, chào anh chị sẽ tăng sự thiện cảm đối với người đối diện.

  • Nhẹ nhàng nói chuyện và lắng nghe bệnh tình của người bệnh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *