Mẫu hỏi là một trong những công cụ quan trọng nhất trong CSDL để tổng hợp, sắp – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 78 trang )

dữ liệu được kết xuất vào một bảng kết quả, nó hoạt – Sắp xếp các bản ghi theo một thứ tự

động như một bảng. Mỗi lần mở mẫu hỏi, Access lại nào đó;

tạo một bảng kết quả từ dữ liệu mới nhất của các bảng – Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi

nguồn. Có thể chỉnh sửa, xóa, bổ sung dữ liệu vào các thỏa mãn các điểu kiện cho trước;

bảng thông qua bảng kết quả (bảng mẫu hỏi).

– Chọn một số trường cần thiết để hiển

thị, thêm các trường mới gọi là trường

tính tốn (là kết quả thực hiện các phép

toán trên các trường của bảng);

– Thực hiện tính tốn trên dữ liệu lấy ra

như tính trung bình cộng, tính tổng từng

loại, đếm các bản ghi thỏa điều kiện…;

– Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một

hoặc nhiều bảng, từ tập hợp các bảng và

các mẫu hỏi khác.

– Tạo bảng mới trên cơ sở dữ liệu đã

được lấy vào mẫu hỏi;

– Tạo biểu mẫu và báo cáo dựa trên mẫu

hỏi;

– Làm nguồn tạo mẫu hỏi khác…

b.Biểu thức

GV: Để thực hiện các tính tốn và kiểm tra các điều – Các kí hiệu phép tốn thường dùng bao

kiện, trong Access có cơng cụ để viết các biểu thức gồm :

(biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức

+ , – , * , / (phép tốn số học)

lơgic).

<, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh)

AND, OR, NOT (phép tốn logic)

GV: Trong tính tốn chúng ta có những loại phép tốn

– Các tốn hạng trong tất cả các biểu

nào?

thức có thể là :

HS: Trả lời câu hỏi.

+ Tên các trường (đóng vai trò các biến)

được ghi trong dấu ngoặc vng, ví dụ :

[GIOI_TINH], [LUONG], …

+ Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000,

GV: Chúng ta dùng các phép tốn trên để tính tốn

……

trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là

+ Các hằng văn bản, được viết trong dấu

những đối tượng nào?

nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”,

HS: Trả lời câu hỏi.

……

+ Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN,

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

COUNT, …).

– Biểu thức số học được sử dụng để mơ tả

các trường tính tốn trong mẫu hỏi, mơ

tả này có cú pháp như sau:

:

Ví dụ :

MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH]

TIEN_THUONG : [LUONG] * 0.1

– Biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic

được sử dụng trong các trường hợp sau:

+ Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu

GV: Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì nhập vào bảng

Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức + Thiết lập bộ lọc cho bảng khi thực hiện

điều kiện và biểu thức logic.

tìm kiếm và lọc trên một bảng.

+ Thiết lập điều kiện chọn lọc các bản

ghi thỏa mãn để tạo mẫu hỏi.

Ví dụ :

Trong CSDL quản lí lương cán bộ có thể

tìm các cán bộ là Nam, có lương cao hơn

1.000.000

bằng

[GIOITINH]

biểu

=

thức

lọc

“NAM”

:

AND

[LUONG]>1000000

c. Các hàm

GV: Có thể tiến hành gộp nhóm các bản ghi theo những SUM

Tính tổng các giá trị.

điều kiện nào đó rồi thực hiện các phép tính trên từng AVG

Tính giá trị trung bình.

nhóm này. Access cung cấp các hàm gộp nhóm thơng MIN

Tìm giá trị nhỏ nhất.

dụng, trong đó có một số hàm thường dùng như :  

MAX

Tìm giá trị lớn nhất

  

COUNT

Đếm số giá trị khác trống

(Null).

2.Tạo mẫu hỏi

GV: Trong đó bốn hàm (SUM, AVG, MIN, MAX) chỉ

a. Các bước để tạo mẫu hỏi:

thực hiện trên các trường kiểu số. Ta sẽ xem xét các – Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới,

bước tiến hành gộp nhóm tính tổng trong mục Ví dụ áp gồm các bảng và các mẫu hỏi khác.

dụng.

– Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để

đưa vào mẫu hỏi mới.

– Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

đưa vào mẫu hỏi.

GV: Để bắt đầu làm việc với mẫu hỏi, cần xuất hiện – Xây dựng các trường tính tốn từ các

trang mẫu hỏi bằng cách nháy nhãn Queries trong bảng trường đã có.

chọn đối tượng của cửa sổ CSDL.

– Đặt điều kiện gộp nhóm.

Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự

thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để tạo b. Để thiết kế mẫu hỏi mới:

một mẫu hỏi cũng như nhau, bao gồm:

– Nháy đúp vào Create Query by using

Wizard

Lưu ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước hoặc

này.

– Nháy đúp vào Create Query in Design

Có hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi: View.

chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.

Để xem hay sửa đổi mẫu hỏi đã có:

Trong chế độ thiết kế, ta có thể thiết kế mới hoặc xem 1.Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa.

hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi. Trên H. 36 là thanh

công cụ thiết kế mẫu hỏi.

2. Nháy nút

.

Trong đó :

+ Field : Khai báo tên các trường được

Hình 36. Thanh cơng cụ thiết kế mẫu hỏi

chọn. Đó là các trường sẽ có mặt trong

bộ bản ghi cần tạo ra, các trường dùng để

lọc, xắp xếp, kiểm tra giá trị và thực hiện

các phép tính hoặc tạo ra một trường tính

tốn mới.

+ Table : Tên các bảng chứa trường

tương ứng.

Hình 37. Mẫu hỏi Query_xem_diem_Ktra_Heso1 ở chế độ

thiết kế

+ Sort : Các ơ chỉ ra có cần sắp xếp theo

trường tương ứng không.

+ Show : Cho biết trường tương ứng có

xuất hiện trong mẫu hỏi khơng.

+ Criteria : Mô tả điều kiện để chọn các

bản ghi đưa vào mẫu hỏi. Các điều kiện

được viết dưới dạng các biểu thức.

Trên H. 37 trong SGK trang 44 đây chính là mẫu hỏi ở

chế độ thiết kế. Cửa sổ gồm hai phần: Phần trên (nguồn

dữ liệu) hiển thị cấu trúc các bảng (và các mẫu hỏi

khác) có chứa các trường đưọc chọn để dùng trong mẫu

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Ví dụ : Trong bài tốn “Quản lí điểm một

mơn”, có thể tạo một mẫu hỏi đnể tìm

danh sách các học sinh có mã số từ 1 đến

10 và có tổng 4 bài kiểm tra 15 phút thấp

hỏi này (muốn chọn trường nào thì nháy đúp vào hơn 20 điểm trong học kì 1, kết xuất từ

trường đó, tên trường và tên bảng sẽ xuất hiện ở phần hai bảng: LILICH và HK1 (các trường

dưới). Phần dưới là lưới QBE (Query By Example – 1A1, 1A2, 1A3, 1A4 lưu các điểm kiểm

mẫu hỏi theo ví dụ), nơi mơ tả mẫu hỏi. Mỗi cột thể tra 15 phút học kì 1): Trong phần lưới

hiển một trường sẽ được sử dụng trong mẫu hỏi. Dưới QBE gõ trên dòng Criteria tại cột MaSo

đây ta xét nội dung của từng hàng.

gõ: >=1 AND <=10, tại cột Tong gõ :

<20 (Xem H.37 và H.38).

Để thực hiện gộp nhóm: cần làm xuất

hiện hàng Total trong lưới QBE, nơi mô

tả các điều kiện gộp nhóm và tính tổng

bằng cách nháy vào nút

(Total). Ta

sẽ xem xét kĩ hơn việc mơ tả này ở mục

các ví dụ áp dụng.

Trên trang mẫu hỏi, để chuyển mẫu hỏi

sang chế độ trang dữ liệu, trong đó có thể

xem các dữ liệu đã được chọn, ta chọn

mẫu hỏi rồi nháy nút Open (

).

Khi đang ở chế độ thiết kế mẫu hỏi, ta

cũng có thể chuyển sang chế độ trang dữ

liệu bằng cách nháy nút

trên

thanh công cụ, hoặc chọn lệnh Datasheet

View trong bảng View.

3.Ví dụ áp dụng:

(Thực hiện các ví dụ sau)

Hình 38. Bảng HK1 và Mẫu hỏi

Query_xem_diem_Ktra_Heso1 dạng trang dữ liệu

GV: Ở trong phần VD này giáo viên nên thực hiện trên

máy chiếu thực hiện từng bước để giúp học sinh nắm

bắt bài học tốt hơn. Nếu có điều kiện các phần này

chúng ta nên thực hiện bài giảng trên phòng thực hành

vi tính.

Ví dụ 1 :

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Tạo một mẫu hỏi đơn giản để kết xuất thơng tin về các nước có số dân từ 60 triệu trở lên

trong bảng DONG_NAM_A.

Bảng DONG_NAM_A gồm các trường: ID (mã số), TEN_NUOC (tên nước), THU_DO

(thủ đô), DAN_SO (dân số), DIEN_TICH (diện tích), BO_BIEN (bờ biển), KINH_TE (kinh tế)

(H.39).

Hình 39. Bảng dữ liệu

Mẫu hỏi CAC_NUOC_DONG_DAN gồm các trường : TEN_NUOC, THU_DO, DAN_SO,

DIEN_TICH, MAT_DO (mật độ dân số).

Lưu ý rằng mẫu hỏi này không chứa tất cả các trường của bảng dữ liệu nguồn, nhưng lại có

thêm trường MAT_DO chứa thơng tin được tính tốn từ hai trường DAN_SO và DIEN_TICH.

1. Nháy đúp vào Create Query in Design View.

2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định Query 1 (tên ngầm định được đặt tên cho mẫu hỏi) được mở ra

cùng với hộp thoại Show Table. Nháy chọn bảng DONG_NAM_A, nháy nút

rồi nháy nút

,

.

3. Nháy đúp tên các trường muốn chọn danh sách trường. Ta chọn các trường TEN_NUOC,

DAB_SO, DIEN_TICH. Đánh dấu sắp xếp theo thứ tự giảm dần (Descending) ở cột

DAN_SO.

4. Thêm trường MAT_DO bằng cách sau:

a. Chọn ô mới trên dòng Fields.

b. Nháy nút

để mở cửa sổ Xây dựng biểu thức (Expression Builder) (H.40). Gõ

(tên trường mới và dấu hai chấm) MAT_DO : vào khung phía trên, tiếp theo chọn bảng

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

(DONG_NAM_A) rồi nháy đúp vào các trường liên quan (DAN_SO và DIEN_TICH), nối với

nhau bởi dấu phép chia ( / ) . Trước khi nháy nút OK, xóa <> trong biểu thức. Lưu ý

rằng mẫu hỏi chỉ hợp lệ nếu các biểu thức xây dựng đúng và điều kiện lựa chọn có nghĩa.

Hình 40. Cửa sổ xạy dựng biểu thức

5. Để chọn các nước có số dân từ 60 triệu người trở lên, gõ >=60.000.000 vào ô trên hàng

Criteria thuộc trường DAN_SO rồi nhấn Enter.

6. Nháy nút

hoặc chọn lệnh Run trong bảng Query để thực hiện mẫu hỏi. Kết

quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi (H.41).

7. Nháy nút

để đóng cửa sổ Query 1.

8. Gõ CAC_NUOC_DONG_DAN vào hộp Query Name: (Tên mẫu hỏi) trong hộp thoại

Save As đặt tên cho mẫu hỏi này, nháy OK và trở lại trang mẫu hỏi.

Hình 41. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu

Ví dụ 2: (Gộp theo nhóm)

Giả sử ta có CSDL QLTHI, trong đó có Bảng diem_thi gồm có các trường : ID (mả số),

HOTEN (họ và tên), TO (tổ), DIEM (điểm) như H. 42.

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Tạo mẫu hỏi ThongKe để thống kê theo từng tổ : điểm trung bình tồn tổ, điểm cao nhất tổ

và điểm thấp nhất tổ. Ta tiến hành như sau:

1. Nháy New khi đã có trang mở mẫu hỏi, chọn Design View và nháy OK.

2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định Query 1 : Select Query được mở ra, nổi lên trên là hộp thoại

Show Table. Nháy đúp DIEM_THI. Nháy nút

để đóng hộp thoại Show Table.

3. Chọn trường TO, chọn 3 lần trường DIEM để tính các giá trị thống kê đưa vào mẫu hỏi.

Đánh dấu sắp xếp trường Totheo thứ tự tăng dần (Ascending).

4. Nháy nút

hoặc chọn lệnh Totals trong bảng chọn View.

Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh phải của ô thuộc hàng Total (H.42) và cột DIEM thứ

nhất, chọn Avg và đổi tên trường thành TRUNG_BINH.

Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh phải của ơ thuộc dòng Total và cột DIEM thứ hai, chọn

Max trong danh sách, đổi tên trường thành MAX.

Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh phải ô thuộc dòng Total và cột DIEM thứ ba, chọn Min

trong danh sách, đổi tên trường thành Min.

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Hình 42. Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế

5. Nháy nút

hoặc chọn lệnh Run trong bảng chọn Query để thực hiện mẫu hỏi. Kết

quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi (H. 43).

Hình 43. Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu

XII. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:

Nhắc lại khái niệm mẫu hỏi, một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức

điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.

Nhắc lại các bước chính để tạo một mẫu hỏi, cũng như hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ

trang dữ liệu của mẫu hỏi.

Ra bài tập về nhà.

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Bài 9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

HS nắm được các thao tác cơ bản sau :

– Thấy được lợi ích của báo cáo trong cơng việc quản lí;

– Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.

 Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu hoặc bảng.

III. LƯU Ý SƯ PHẠM:

II. Báo cáo chủ yếu để tạo các mẫu văn bản theo dạng mẫu quản lí hành chính, kinh tế và sự

nghiệp để in ra thành văn bản. Nguồn dữ liệu làm báo cáo là dữ liệu trong bảng và mẫu hỏi. Cách

tạo báo cáo cũng gần giống taọ biểu mẫu.

III. Trong một tiết học, chỉ yêu cầu học sinh hiểu được khái niệm báo cáo, biết ích lợi của báo

cáo trong các hệ CSDL nói chung và trong Access nói riêng, nắm được nội dung các bước tạo

báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ để tạo báo cáo.

NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

Hoạt động của GV và HS

Ổn định lớp

Nội dung

Chào thầy cô

Cán bộ lớp báo cáo sĩ số

Chỉnh đốn trang phục.

1. Khái niệm báo cáo:

GV: Sau mỗi kỳ thi ta phải làm các báo cáo về

tình hình chất lượng của kỳ thi, hoặc báo cáo tình

hình bán hàng của một cửa hàng.

Báo cáo thường là đối tượng thuận lợi khi

cần tổng hợp và trình bày dữ liệu in ra theo

Và công việc báo cáo chúng ta phải thực hiện khuôn dạng. Báo cáo lấy thông tin từ bảng và

và gặp thường xuyên trong cuộc sống. Vậy theo

mẫu hỏi.

em báo cáo là gì?

HS: Trả lời câu hỏi:

dụ:

Từ

bảng

điểm

trong

CSDL

SODIEM_GV, giáo viên có thể tạo một báo

cáo (H. 44) thống kê từng loại điểm thi học kì

(mỗi loại chiếm bao nhiêu phần trăm):

Giáo án tin học 12 (2011- 2012)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *