Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau – VnHocTap.com

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 11.

Nội dung bài viết Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Phương pháp. Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, ta có thể sử dụng một trong các cách sau: Cách 1: Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b. Khoảng cách từ b đến (P) là khoảng cách cần tìm. Cách 2: Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm. Cách 3: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó. Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. Cách 1: Khi dựng một (2) b, (P) tại H. rong (P) dựng HK Ib tại K. Đoạn HK là đoạn vuông góc chung của a và b. Cách 2: Dựng (P)2b, (P) // a. Dựng al = h, bằng cách lấy dựng đoạn MN I (a), lúc đó a là đường thẳng đi qua N và song song a. Dựng HK // MNHK là đoạn vuông góc chung. Cách 3: Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với a tại điểm M. Dựng hình chiếu b của b trên (P). Dựng hình chiếu vuông góc H của M trên b. Từ H dựng đường thẳng song song với a, cắt b tại điểm B. Qua B dựng đường thẳng song song với MH, cắt a tại điểm A. Khi đó, AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, SC = 2a/5 và góc giữa SC và (ABCD) bằng 60°, M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD bằng. Ta có SA (ABCD) = SC có hình chiếu trên (ABCD) là AC = (SC, ABCD) = (SC, AC) = SCA = 60°. Ta giác SAC vuông tại A = AC = SC.cos 60°. Dựng hình bình hành AMDN và dựng AHISN tại H. Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2a, BAC = 60°, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a/3. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CM bằng. Gọi N là trung điểm cạnh SA. Do SB/(CMN) nên d(SB,CM) = d(SB,(CMN)) = d(B,(CMN)) = d(A,(CMN). Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D, SA vuông góc với đáy, SA = AD = a, AB = 2a. Khoảng cách giữa AB và SC bằng. Trong mặt phẳng (SAD) từ A kẻ AH.
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC = 60°, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy một góc 60°. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SD bằng . Gọi H là trung điểm CD. Ta có: CD I SH. Lưu ý: Ở trên ta đã sử dụng công thức VS.ABCD = SA.SABCD . Đây là công thức thể tích của khối đa diện học ở chương trình 12. Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a/3, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60°. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD bằng. Trong mặt phẳng (ABCD) đường thẳng qua D song song với AC, cắt đường thẳng AB tại E. Trong tam giác ADE kẻ đường cao AK. Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a/3, BAD = 120° và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60°. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng. Sử dụng hai tam giác đồng dạng ICO và ACS hoặc đường cao của tam giác SAC, suy ra được OI.
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45°. Gọi E là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC theo a bằng. Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = AD = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng Trong mặt phẳng (SAD), vẽ AHISD. Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên khoảng cách giữa AB và CC chính là AH. Trong tam giác vuông SAD có AH là đường cao. Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng đồ.
Ví dụ 9: Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 30°. Tính khoảng cách của hai đường thẳng SA và BC. Gọi H là trung điểm cạnh AB, ta có SH là đường cao của hình chóp S.ABC và CH là đường cao của tam giác ABC. Từ giả thiết ta được SCH = 30°. Tam giác SHC vuông tại H nên tan 30o = CH = 3a. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi G, K lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng AD và SG. Ta có Mà HK LSG nên HK (SAD) hay d(H,(SAD)) = HK. Tam giác SHC vuông tại H. Ví dụ 10: Cho hình chóp S.ABCD, tứ giác ABCD là hình thang cân, hai đáy là BC và AD. Biết SA = a2, AD = 2a, AB = BC = CD = a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm cạnh AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD bằng A.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *