Giáo án PTNL bài Phong cách ngôn ngữ chính luận | Giáo án ngữ văn 11

* Thao tác 1 :

1. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận

* GV đặt câu hỏi: SGK trình bày nội dung gì?

    HS trình bày.

– Trong phần này SGK trình bày

+ Văn bản chính luận thời xưa viết theo thể hịch, cáo, thư sách, chiếu, biểu chủ yếu bằng chữ Hán.

 

 a. Tuyên ngôn độc lập

– Thể loại của văn bản?

– Mục đích viết văn bản?

– Văn chính luận

Vì đó là tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quốc gia.

Bác đã dẫn lời bất hủ của bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 và lời tuyên bố hùng hồn của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Cách mạng Pháp. Từ đó muốn nhấn mạnh chân lí, lẽ phải làm cơ sở để vạch tội ác của giăcc Pháp đối với dân Việt Nam.

b. Cao trào chống Nhật

– Thể loại?

-Mục đích?

-Thái độ? Quan điểm của người viết?

– Văn chính luận

Trích trong tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của đồng chí Trường Chinh- Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam.

– Tổng kết một giai đoạn cách mạng thắng lợi và sách lược của cách mạng tháng Tám, tính chất và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.

-Đứng trên lập trường dân tộc, lập trường của người cộng sản trong sự nghiệp chống đề quốc và phát xít giành tự do độc lập, tác giả chỉ rõ kẻ thù là phát xít Nhật và khẳng định Pháp không còn là đồng mình chống Nhật của chúng ta nữa.

c. Việt Nam đi tới

– Thể loại?

– Mục đích?

– Thái độ người viết?

– Văn chính luận

Vì thuộc bài bình luận trên báo.

– Phân tích thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước. Từ đó nêu triển vọng của cách mạng.

– Thể hiện niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng sôi nổi.

– Em có nhận xét chung gì về 3 văn bản vừa khảo sát?

– Cả ba văn bản đều tiêu biểu cho phong cách ngôn ngữ chính luận

 Hoàn thành bảng phân biệt giữa nghị luận và chính luận

Nghị luận

 

Chính luận

 

 

 

 

Nghị luận

Là một thao tác tư duy trong hệ thống các thao tác: miêu tả, tự sự, nghị luận. Cụ thể là:

– Miêu tả

– Tự sự

– Thuyết minh

– Nghị luận

+ Văn học

+ Đời sống

Chính luận

Bao gồm các loại văn bản như:

Thời xưa:  Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu…

Ngày nay: Các cương lĩnh, tuyên ngôn, tuyên bố, lời kêu gọi, hiệu triệu, công hàm, bình luận, xã luận, báo cáo, tham luận, phát biểu…

I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:

1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:

a.Văn bản chính luận:

 -Thời xưa:Hịch, cáo, chiếu, biểu…

– Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, báo cáo, tham luận…

b. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK)

 * Đoạn trích: Tuyên ngôn độc lập

-Tuyên ngôn, tuyên bố … nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái hay quốc gia nhân dịp một sự kiện trọng đại

 

 

 

 

 

* Đoạn trích: Cao trào chống Nhật cứu nước

– Trích đoạn mở đầu trong tác phẩm chính luận CMDTDCND Việt Nam, tập I của đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Đoạn trích: Việt Nam đi tới àXã luận àtrên báo

 

 

 

 

 

 

 

2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:

    a. Văn bản chính luận:

 – Ngôn ngữ chính luận còn được dùng trong các tài liệu chính trị khác, trong những tác phẩm lí luận có quy mô khá lớn:  SGK.

 – Ngôn ngữ chính luận  tồn tại ở dạng viết mà cả ở dạng nói.

 – Mục đích: Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

   b. Phân biệt giữa nghị luận và chính luận:

 – Nghị luận: Dùng để chỉ một loại thao tác tư duy; Một loại văn bản một kiểu làm văn trong nhà trường.

 – Chính luận: Chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của quốc gia, đoàn thể, quan điểm chính trị…

  c. Ngôn ngữ chính luận:

-Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các hội nghị hội thảo…nhằm trình bày bình luận đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá… theo một quan điểm chính trị nhất định.

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *