Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng và không gian tính như thế nào? Có sự khác nhau giữa các công thức không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các câu hỏi trên. Các em cùng theo dõi nhé!
CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM TRONG OXY
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(a;b) và điểm N(α;β). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm M và N được tính theo công thức:
Ví dụ minh họa (Tự luận):
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;2) và điểm B(5;3). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Lời giải:
Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng Oxy hoàn toàn tương tự như tính khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian Oxyz.
CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRONG OXYZ
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(a;b;c) và điểm N(α;β;γ). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm M và N được tính theo công thức:
Ví dụ minh họa (Tự luận):
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và điểm B(3;1;2). Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Lời giải:
Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
So sánh 2 công thức: (Giúp dễ nhớ công thức hơn) Sự khác nhau giữa hai công thức là một công thức chỉ có hoành độ và tung độ. Công thức sau thì ngoài hoành độ, tung độ thì còn có thêm cao độ. Cả hai công thức đều là căn bậc 2. Cách tính toán của hai công thức thì tương tự nhau. Thông thường chúng ta hay nhớ là ” Khoảng cách giữa hai điểm bằng tổng bình phương cuối trừ đầu lấy căn bậc 2″ để đỡ phải nhớ máy móc công thức.
Bộ đề thi Online các dạng có giải chi tiết: Tính khoảng cách giữa 2 điểm
Chúc các em thành công và may mắn!
Xem thêm:
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng trong oxyz
Phương Pháp Tọa Độ Oxyz –