Chùm Thơ Về Khẩu Nghiệp ? Tổng Hợp Những Câu Nói Hay Về Khẩu Nghiệp

*

Cổ nhân cũng có dạy: “Bệnh tùng khẩu nhập, hoạ tùng khẩu xuất”, nghĩa là: Bệnh từ cái miệng do ăn uống mà đem vào, họa cũng từ cái miệng do nói chuyện thị phi mà tạo ra.

Bạn đang xem: Thơ về khẩu nghiệp

Phật dạy trong mười (10) cái nghiệp của con người thì khẩu nghiệp (cái miệng) đã chiếm bốn (4) gần một nửa:

1. Chuyện không nói có, chuyện có nói không2. Nói lời hung ác3. Nói lưỡi đôi chiều4.

Xem thêm: Cách Xoay Đối Tượng Trong Photoshop Đơn Giản, Chi Tiết, Cách Xoay Đối Tượng Trong Photoshop

Nói lời thêu dệt

Thơ về khẩu nghiệp hay nhất, ý nghĩa nhất:

“Trăm năm vật đổi sao dời,Một câu quý giá muôn đời con ghi.Mở lời trước phải xét suy,Rằng ta cất tiếng ích chi chăng là”.

Lại có thơ:

“Lời nói đổi trắng thay đen,Thiên đàng, điạ ngục bon chen lối vào?Trực ngôn tâm chẳng lao xao.Giữ tâm thiền định biết bao an lành.”

Hay như:

“Thần khẩu nó hại xác phàm,Người nào nói quá họa làm khổ thân.Lỡ chân gượng được đỡ lên.Lỡ miệng gây họa phải đền trả thôi”

Những bài thơ về khẩu nghiệp được áp dụng nhiều trong răn dạy chúng sanh. Các phật tử ghi nhớ

“Lời nói đổi trắng thay đen,Thiên đàng, điạ ngục bon chen lối vào?Trực ngôn tâm chẳng lao xao.Giữ tâm thiền định biết bao an lành.”

Làm ơn hay bị mắc oán, cũng do cái miệng nầy hay kể công, mắng nhiếc, nói sỉ nhục người:

“Thần khẩu nó hại xác phàm,Người nào nói quá họa làm khổ thân.Lỡ chân gượng được đỡ lên.Lỡ miệng gây họa phải đền trả thôi”

Trong kinh Pháp Cú, Phật có dạy:

“ Dầu nói ngàn ngàn lời, Nhưng không gì lợi ích, tốt hơn một câu nghĩa, nghe xong được tịnh lạc”

hay:

– “ Không phải vì nói nhiều, mới xứng danh bậc trí, an ổn không oán sợ, thật đáng gọi bậc trí” PC 258– “ Không phải vì nói nhiều, là thọ trì chánh pháp, người nghe ít diệu pháp, nhưng trực nhận viên dung, chánh pháp không buông lung, là thọ trì Phật Pháp”

Phật cũng có dạy:

“Làm thinh như chánh pháp, nói năng như chánh pháp” là như vậy.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *