Cách vẽ con trâu quả thực

Hôm trước, đã xem một ít tranh kí họa của Tô Ngọc Vân về nhà “thằng Đỗ Văn Hiện” ở vùng Việt Bắc những năm 1953-1954 (xem lại ở đây).

Nội dung chính

  • Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu. Cách 1
  • Clip hướng dẫn vẽ con trâu đơn giản:
  • Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu chỉ với các bước đơn giản như trên
  • Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu. Cách 2
  • Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu cực đơn giản chỉ một vài bước
  • Video liên quan

Trong loạt tranh đó, có một bức nữa, được ghi tiêu đề bởi chính họa sĩ, là Con trâu quả thực.

Bức này được giới thiệu (chẳng hạn ở đây),
nhưng tựa như là bị che mất dòng tự ghi của họa sĩ

Từ cũ đã lâu không còn được dùng trong tiếng Việt nữa, là “quả thực”. Bức kí họa của Tô Ngọc Vân, về mặt ngôn ngữ học, là một tư liệu trực quan sinh động. Lại mang niên đại lịch sử tường minh.

Về mặt từ nguyên, tức nguồn gốc từ, hiện cũng còn chưa rõ “quả thực” có gốc rễ từ đâu. Là từ ngoại lại hoàn toàn (chỉ đem phiên ra âm Hán Việt), hay là tự tạo mới trên cở sở ghép các bộ phận ngoại lai.

Cũng kính nhờ bác Hoàng Tuấn Công (bên Tuấn Công thư phòng) tra giúp xem các cụ Nguyễn Lân, Nguyễn Cừ, Nguyễn Công Lý có đưa vào các bộ từ điển mà bác đang xem xét hay không. Xin nhờ bác, là vì, tôi vốn không có các bộ sách đó, chưa một lần sử dụng chúng. 

Chép bình luận ở dưới lên (chép ngày 24/2/2019)

                       Bài làm

Về mặt từ nguyên, tức nguồn gốc từ, hiện cũng còn chưa rõ “quả thực” có gốc rễ từ đâu. Là từ ngoại lại hoàn toàn (chỉ đem phiên ra âm Hán Việt), hay là tự tạo mới trên cở sở ghép các bộ phận ngoại lai.

Cũng kính nhờ bác Hoàng Tuấn Công (bên Tuấn Công thư phòng) tra giúp xem các cụ Nguyễn Lân, Nguyễn Cừ, Nguyễn Công Lý có đưa vào các bộ từ điển mà bác đang xem xét hay không. Xin nhờ bác, là vì, tôi vốn không có các bộ sách đó, chưa một lần sử dụng chúng.

Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu, một trong những người bạn của nghề nông chính là con trâu chăm chỉ, luôn giúp người nông dân có những vụ mùa bội thu. Con trâu rất có ích với con người và con trâu còn được coi là biểu tượng của người nông dân Việt Nam.

Rất dễ để nhìn thấy con trâu ở những vùng làng quê hay bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng và gặm cỏ. Vậy phải làm sao để có chú trâu dễ thương cho riêng mình? Hãy cùng tham khảo những cách vẽ con trâu dưới đây nhé!

Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu. Cách 1

Clip hướng dẫn vẽ con trâu đơn giản:

Bước 1:

Để vẽ con trâu theo cách đơn giản, bước đầu tiên hãy vẽ hình một quả trứng làm mõm trâu rồi vẽ đường nối đến 2 quả trứng kia để làm đầu.

Bước 2:

Tiếp tục với phần đầu trâu, vẽ 2 sừng trâu phía trên đầu và 2 tai phía dưới sừng có hình chiếc lá nhỏ.

Bước 3:

Sau đó, vẽ thân trâu bằng đường nối từ chỗ gần đỉnh đầu đến mõm trâu.

Bước 4:

Vẽ chân trâu bằng 2 đường thẳng và 1 đường cong mềm rồi vẽ tiếp 1 đường kẻ ngang để làm móng chân của chú trâu. Tương tự như vậy, hoàn thiện cả 4 chân cho chú trâu của mình nhé!

Bước 5:

Đuôi trâu sẽ được vẽ có hình giống chiếc lá nhỏ và hình giọt nước to hơn phía trên.

Bước 6:

Sau khi hoàn thiện phần thân, các bạn chuyển qua vẽ khuôn mặt trâu bằng cách vẽ thêm 2 hình tròn làm lỗ mũi và thêm 2 đường kẻ nối đỉnh đầu với mũi để trang trí cho mặt trâu thêm sinh động hơn.

Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu chỉ với các bước đơn giản như trên

Bước 7:

Tiếp tục vẽ một đường cong để làm miệng và 2 hình bầu dục như hạt gạo nhỏ để làm mắt.

Bước 8:

Để đôi mắt của chú trâu trông dễ thương hơn, vẽ lông mi và lông mày cho đôi mắt, thêm hai đường vạch ngang mắt để trang trí mí mắt là xong.

Bước 9:

Trang trí bức tranh của mình và tô màu theo sở thích.

Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu. Cách 2

Bước 1:

Vẽ một hình tròn nhỏ để làm đầu trâu và một hình bầu dục nối với đầu trâu để làm thân.

Bước 2:

Ở phần đầu trâu, vẽ hai chiếc sừng đối xứng hai bên trên đầu, dưới sừng vẽ thêm hai cái tai hình chiếc lá.

Bước 3:

Vẽ chân trâu từ phần thân bằng những nét cong và nét thẳng.

Bước 4:

Từ thân trâu, bằng những nét cong vẽ cái đuôi xinh xắn cho chú trâu nhé!

Bước 5:

Vẽ mắt và hai lỗ mũi bằng hạt đậu nhỏ ở phần đầu của chú trâu.

Cách vẽ tranh con trâu và tranh vẽ con trâu cực đơn giản chỉ một vài bước

Bước 6:

Hoàn thiện các nét vẽ và xoá các nét thừa đi.

Bước 7:

Cuối cùng trang trí cho bức vẽ của mình bằng những bụi cỏ và đám mây rồi sau đó tô màu theo sở thích của mình.

Trên đây là một số cách vẽ con trâu đơn giản để bạn tham khảo, với cách vẽ này, bố mẹ cũng có thể dạy trẻ vẽ chú trâu theo riêng mình ngay tại nhà nữa.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tô Ngọc Vân

H

ôm trước, đã xem một ít tranh kí họa của Tô Ngọc Vân về nhà “thằng Đỗ Văn Hiện” ở vùng Việt Bắc những năm 1953-1954 (xem lại ở đây).

Trong loạt tranh đó, có một bức nữa, được ghi tiêu đề bởi chính họa sĩ, là Con trâu quả thực.

Hoàng Tuấn Công 17:13 18 tháng 9, 2014

Giao đã có lời nhờ, HTC xin chép ra mấy dòng ban đầu thế này:
Tra từ điển Tàu thấy “quả thực” (thật) chỉ có kết hợp từ 果實 ý chỉ bộ phận thực chất, có thể sử dụng được của hoa quả. Từ điển ta, “Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phê không ghi nhận từ “quả thực”. “Từ điển gốc và nghĩa từ Việt thông dụng”-Vũ Xuân Thái: Quả thực: đúng sự thực. “Việt Nam tự điển” (Hội khai trí tiến đức-Hà Nội) không thấy ghi nhận.
Từ điển Nguyễn Lân (2 cuốn: Từ điển từ và ngữ Hán Việt và Từ điển từ và ngữ Việt Nam) giảng như sau: “Kết quả về vật chất của một cuộc đấu tranh: Trong cải cách ruộng đất, nông dân được chia quả thực”. Có lẽ, từ “quả thực” mới chỉ được sinh ra trong cải cách ruộng đất ? Giải thích như NL là đúng với nghĩa được dùng trong thực tế của “quả thực”. (Lưu ý: trong Hồi ký giáo dục của mình, NL tiết lộ từng tham gia đội cải cách ruộng đất, trước khi sang dạy bên học xá Trung Quốc) Nói thêm, cách đây khoảng hơn 10 năm đã có một sinh viên trường Nhạc họa hỏi mình về từ “Quả thực” trong lời đề “Con trâu quả thực” tranh ký họa của Tô Ngọc Vân. Đây là bức ký họa đẹp, thường được các trường Họa xem là mẫu mực, giáo khoa để sinh viên học tập. Một thời nó cũng được xem là nét đẹp và thành quả của cuộc cải cách ruộng đất được văn nghệ sĩ phản ánh một cách phong phú qua nhiều thể loại sáng tác.

Ngọc Hiệp Phạm 18:20 19 tháng 9, 2014

Tôi sang nhà bác HTC đọc được câu hỏi của chủ nhà sang xem và mạn phép góp thêm ý:
Theo Từ điển từ Hán-Việt (Lại Cao Nguyên chủ biên, NXB Khoa Học Xã Hội-2007, có 2 từ Quả thực: 1/- Quả thực (果 實): hẳn, chắc, quyết, đúng là. Chữ quả 果 thuộc bộ Mộc. 2/- Quả thực (菓 實): kết quả vật chất của một cuộc đấu tranh. Chữ quả 菓 thuộc bộ Thảo. Từ điển Tiếng Việt (Văn Tân chủ biên – NXB Khoa Học Xã Hội- 1967) ghi rõ hơn, cũng có 2 nghĩa: 1/- Quả thực: Thực ra là. 2/- Quả thực: kết quả vật chất của một cuộc đấu tranh: sau khi đấu tranh với địa chủ, nông dân chia quả thực. Chữ “quả thực” này tương tự như từ “chiến lợi phẩm”.

Như vậy nếu bức tranh bên trên của họa sỹ Tô Ngọc Vân được ghi là “Con trâu quả thực” được vẽ vào thập niên 1950, thì có lẽ con trâu này là con trâu được chia phần sau khi tịch thu của địa chủ trong cải cách ruộng đất. Một vấn đề “nhạy cảm” đang nóng hổi trên mạng bây giờ.

Nguồn: Giao Blog – 18/09/2014 Kí họa của Tô Ngọc Vân, sẽ có thể được đọc ra một ý nghĩa nào đó nữa, nếu đọc liên thông với nhật kí Trần Dần khoảng giữa giữa thập niên 1950, ở miền Bắc, như sau:

Chia quả thực:

Căm thù địa chủ thì có, nhưng thương yêu giai cấp thì chưa có (người ta bảo vì chưa được học). Nên khi chia quả thực thì bà con tranh giành nhau í ỏm. Cán bộ lúng túng mới nghĩ ra những cái mưu thật là lúng túng.
Chia nồi: Cán bộ bịt mắt bắt dê, nhân dân gọi tên bà Noã chẳng hạn thì cán bộ chỉ vào đống nồi, phải cái nào thì bà Noã phải nhận cái đấy.
Chia cuốc: Cán bộ lấy vải trùm lên đống cuốc chỉ còn thòi cái cán ra, ai cũng chỉ trông thấy có cán, lấy cái nào ra thì là lấy cái ấy, không được chê cùn chê mẻ gì nữa.
Kết quả: Người nghèo được cái nồi thủng, cái cuốc mẻ. Người khá hơn được cái nồi tốt, cái cuốc sắc. Cuộc đời trớ trêu hay là cái mưu của cán bộ kia trớ trêu?
Theo bản chép ra mạng của Phạm Thị Hoài http://www.procontra.asia/?p=4860

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *