Cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà hiệu quả tức thì, an toàn cho bé

Trong bài viết, cha mẹ sẽ biết dấu hiệu nhận biết đau đầu ở trẻ em; đồng thời những phương pháp tự nhiên, tại gia mang lại hiệu quả tức thì!

Dấu hiệu đau đầu ở trẻ em

Cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà thường phụ thuộc vào kiểu đau đầu khác nhau. Trẻ em cũng mắc các loại đau đầu giống như người lớn; nhưng triệu chứng có phần khác biệt.

Ví dụ, cơn đau nửa đầu ở người lớn thường kéo dài ít nhất bốn giờ; nhưng ở trẻ em, cơn đau có thể không kéo dài.

Sự khác biệt này có thể gây khó khăn cho việc xác định loại đau đầu ở trẻ; đặc biệt là ở trẻ nhỏ không thể mô tả các triệu chứng một cách cụ thể. Sau đây, cha mẹ sẽ biết 4 loại đau đầu phổ biến; và cách nhận biết các loại đau đầu đó ở trẻ.

cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà

1. Đau nửa đầu ở trẻ em (Migraine)

Chứng đau nửa đầu có thể khiến cho trẻ:

  • Đầu co giật hoặc có cảm giác đập mạnh.
  • Đau nặng hơn khi hoạt động thể chất.
  • Buồn nôn.
  • Nôn mửa.
  • Đau bụng.
  • Cực nhạy với ánh sáng và âm thanh.

Trẻ sơ sinh cũng có thể bị đau nửa đầu. Thường trẻ quá nhỏ để nói cho cha mẹ biết điều gì không ổn. Do đó, cha mẹ cần chú ý đến tiếng khóc, hành vi đá tới đá lui của con; đó có thể là dấu hiệu cho thấy con đang đau dữ dội.

2. Đau căng đầu ở trẻ em (Tension-type headache)

Đau căng đầu có thể khiến cho trẻ:

  • Cảm giác căng tức ở các cơ ở đầu hoặc cổ.
  • Đau nhẹ đến trung bình, không co giật ở cả hai bên đầu.
  • Đau không trở nên nghiêm trọng hơn khi hoạt động thể chất.
  • Nhức đầu không kèm theo buồn nôn hoặc nôn; như thường xảy ra với cơn đau nửa đầu.

Đau căng đầu có thể khiến trẻ không muốn hoạt động, vui chơi và muốn ngủ nhiều hơn. Cơn đau này kéo dài từ 30 phút đến vài ngày.

3. Đau đầu từng cơn, dữ dội hoặc đau đầu chuỗi/cụm (Cluster headache)

Đau đầu từng cụm không phổ biến ở trẻ em dưới 10 tuổi. Chúng thường có những biểu hiện như:

  • Xảy ra theo nhóm từ năm cơn trở lên, từ một cơn đau đầu cách ngày đến 8 cơn/ngày.
  • Gây đau buốt, nhói ở một bên đầu kéo dài dưới ba giờ.
  • Đi kèm với nước trà, nghẹt mũi, chảy nước mũi, hoặc bồn chồn hoặc kích động.

4. Đau đầu mãn tính ở trẻ em

Các bác sĩ sử dụng cụm từ “đau đầu mãn tính mỗi ngày” (CDH) cho chứng đau nửa đầu và đau căng đầu khi chúng xảy ra hơn 15 ngày/tháng. CDH có thể do nhiễm trùng; chấn thương nhẹ ở đầu; hoặc dùng thuốc giảm đau; thậm chí là thuốc giảm đau không kê đơn quá thường xuyên.

Tiếp theo đây là cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà sau khi biết các dấu hiệu nhận diện và kiểu đau đầu của trẻ.

>> Cha mẹ có thể xem thêm 12 loại vắc xin cho trẻ

Cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà đơn giản, hiệu quả

Nhìn chung, cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà bao gồm: nghỉ ngơi, giảm tiếng ồn, uống nhiều nước, ăn uống lành mạnh và sử dụng thuốc giảm đau không cần kê đơn từ bác sĩ.

Đối với những trẻ lớn hơn và thường xuyên đau đầu; học cách thư giãn, quản lý căng thẳng bằng trị liệu cũng rất hữu ích.

Sau đây là chi tiết từng cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà.

1. Sử dụng thuốc giảm đau là cách chữa đau đầu ở trẻ em tại nhà thông dụng

chăm sóc trẻ em bị đau đầu

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *