CACH LAM BAI VAN LAP LUAN GIAI THICH – Tài liệu text

CACH LAM BAI VAN LAP LUAN GIAI THICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.84 KB, 11 trang )

*Sinh viên: Đỗ Thu Trang
*GVHD: Cô Nguyễn Phương Dung
Tiết…

GIÁO ÁN BÀI
“CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH”
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
-Giúp HS bước đầu nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
-Giúp HS biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
2. Về kỹ năng
– Rèn cho HS các kỹ năng làm văn: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi.
3. Về thái độ
– HS có ý thức phát biểu xây dựng bài trong tiết học.
– Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.
II. Phương pháp
– Phương pháp thuyết giảng, vấn đáp.
– Phương pháp thảo luận nhóm.
– Dùng hệ thống câu hỏi hiểu biết, gợi mở, dẫn dắt,..
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên
– Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập, PowerPoint.
– Hướng dẫn HS làm việc nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh
– Soạn bài theo hướng dẫn của GV.
– Xác định trước vấn đề để trao đổi với GV và các bạn trên lớp.
IV. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

HOẠT
ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hình
thành và
phát
triển

năng lực
cho HS
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-GV: Trước khi vào bài học
hôm nay, cô sẽ cho lớp mình -HS
tham
chơi một trò chơi. Trò chơi gia trò chơi
mang tên “Tôi đang làm gì?”
+Luật chơi: GV chuẩn bị các
tờ giấy bên trong có ghi các từ.
HS lên bốc thăm một tờ giấy,
không dùng lời nói mà chỉ
dùng hành động để diễn tả từ
đó. Sau khi diễn tả xong sẽ hỏi

“Tôi đang làm gì?” HS trong
lớp trả lời.
*GV chuyển dẫn vào bài: Với
trò chơi mà các em vừa chơi,
các em đã phải giải thích các -HS
từ bằng hành động phi ngôn nghe
ngữ (tức là không dùng lời nói
để giải thích). Vậy trong văn
nghị luận giải thích thì phải có
những bước như thế nào để
giải thích. Cô sẽ hướng dẫn
các con tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay.

?Trước khi tìm hiểu các bước
làm bài văn lập luận giải -HS
thích, em hãy cho biết các biểu
bước để làm bài văn lập luận
chứng minh?
-Cách làm bài văn lập luận
chứng minh gồm có 4 bước.
Gồm:
+Tìm hiểu đề và tìm ý
+Lập dàn bài
+Viết bài

-Năng lực
thẩm mĩ
-HS đoán được hành động -Năng lực
mà bạn đang diễn tả là gì. ngôn ngữ

-Các từ “Đánh cầu lông,
nhảy dây, đá bóng, hát”

lắng

I.Các bước làm bài văn
lập luận giải thích
*Xét ví dụ
phát Đề bài: SGK-Trang 84
Nhân dân ta có câu tục
ngữ: “Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn”. Hãy
giải thích nội dung của câu
tục ngữ đó.

-Năng lực
ngôn ngữ
-Năng lực
tư duy
-Năng lực
giao tiếp

+Đọc lại và sửa chữa
-GV: quy trình làm một bài
văn nghị luận giải thích, về cơ
bản cũng tương tự như quy
trình làm một bài văn nghị
luận chứng minh gồm 4 bước
mà chúng ta đã được học.Tuy -HS

nhiên, ở kiểu bài giải thích này nghe
vẫn có những nét khác biệt, thể
hiện ngay trong từng bước,
từng khâu. Để thấy rõ điều đó,
chúng ta cùng tìm hiểu từng
phần. Bước đầu tiên là “Tìm
hiểu đề và tìm ý”.
?Trở lại với ví dụ, em hãy cho -HS
biết đề bài trên thuộc kiểu biểu
nào?
-GV: Đề bài yêu cầu vận dụng
phép lập luận giải thích

1.Tìm hiểu đề và tìm ý

lắng

phát

-Kiểu bài: giải thích.
-Vận dụng các phép lập
luận giải thích.

-Yêu cầu: làm rõ vấn đề
“Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn”.
?Người làm bài có cần giải -HS đưa ra ->Cần phải giải thích bởi
nếu không giải thích thì
thích tại sao đi một ngày đàng giải thích
người đọc, người nghe sẽ

có thể học một sàng khôn
không hiểu rõ vấn đề.
không? Vì sao?
?Đề bài đó đặt ra yêu cầu gì?

-HS trả lời

phát
?Để tìm được ý nghĩa của một -HS
HS
câu tục ngữ, em sẽ tìm ở đâu? biểu,
khác bổ sung
-Tra từ điển, đọc sách báo,…
?Em hãy đọc trong SGK và -HS
cho biết theo “Từ điển thành hiện
ngữ và tục ngữ Việt Nam” thì kiếm
câu tục ngữ trên có ý nghĩa
như thế nào?
-GV: Giải thích tra theo từ điển
tuy là đúng, nhưng còn chưa

phát
tìm

đầy đủ, chưa sâu. Các em lưu ý
bài văn lập luận giải thích thì
đòi hỏi phải giải thích nhiều
mặt với nhiều tầng ý nghĩa.
?Theo em giải thích câu tục -HS trả lời +Cần làm sáng tỏ nghĩa

ngữ trong bài văn lập luận cá nhân
đen.
giải thích đòi hỏi phải giải
+Nghĩa bóng.
thích những tầng ý nghĩa
+Ý nghĩa sâu xa.
nào?
?Vậy phải làm thế nào để tìm -HS trả lời
hiểu được ý nghĩa chính xác
và đầy đủ của câu tục ngữ?
-GV: Có khi vấn đề cần giải
thích được nêu ra một cách
trực tiếp (ví dụ: giải thích về
“lòng nhân đạo”, giải thích về
“lòng khiêm tốn”,.) nhưng cũng
có khi đề bài gián tiếp đưa ra -HS
lắng
vấn đề bằng cách mượn hình nghe và ghi
ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca chép
dao, thành ngữ, ., ví dụ: Nhân
dân ta có câu tục ngữ: “Đi một
ngày đàng, học một sàng
khôn”. Hãy giải thích nội dung
câu tục ngữ đó. Trước những
đề bài dạng này, khi xác định
vấn đề (luận điểm) chính cần
giải thích phải lưu ý:
Cắt nghĩa được hình ảnh, câu
văn, câu tục ngữ, thành ngữ, .
nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phải

tiến hành giải thích từ ngữ,
nghĩa gốc, nghĩa chuyển,. của
hình ảnh, câu văn. để nắm
được nội dung của chúng, từ
đó mới xác định được chính
xác vấn đề cần giải thích.
?Để tìm ý cho bài văn lập luận -HS

phát

-Để hiểu được ý nghĩa câu
tục ngữ:
+Tìm tòi, đọc hiểu, đọc
sách báo, tra từ điển, hỏi
người hiểu biết có kinh
nghiệm hơn mình,..

+Liên hệ với những câu

giải thích câu tục ngữ này, em biểu
có thể liên hệ với những câu
ca dao, tục ngữ nào?
-GV: Để tìm ý cho bài văn, có
thể liên hệ với thực tế đời sống,
với những ý kiến trong sách vở
khác để xác định những biểu
hiện cụ thể của vấn đề. Ví dụ,
với yêu cầu giải thích câu tục
ngữ “Đi một ngày đàng, học

một sàng khôn”, một mặt cần
tìm những ví dụ cụ thể trong
thực tế (đi tham quan để hiểu
biết thêm những điều mới lạ,
những khám phá của con -HS
lắng
người trước những miền đất nghe và ghi
mới, em đã từng thất bại khi chép
làm một việc gì đó nhưng vì thế
mà em có được kinh nghiệm để
bây giờ có thể làm tốt được
việc ấy,.), mặt khác cần liên hệ
với những câu ca dao, tục ngữ
tương tự như các em đã lấy ở
trên hoặc thậm chí liên hệ đến
những dẫn chứng có ý nghĩa
tương phản: Ếch ngồi đáy
giếng,.
?Khi tìm hiểu đề và tìm ý -HS trả lời
xong, công việc tiếp theo ta
phải làm gì?
-Lập dàn bài
?Bài văn giải thích có nên -HS
gồm 3 phần chính giống như biểu
bài văn lập luận chứng minh
không? Vì sao?
-Có, vì đó là bố cục thường có
của một bài văn, giúp cho bài
văn trở nên mạch lạc, thống

ca dao, tục ngữ tương tự
như :
.“Làm trai cho đáng nên
trai, Phú Xuân cũng trải,
Đồng Nai cũng từng”
.“Đi cho biết đó biết
đây/Ở nhà với mẹ biết
ngày nào khôn”.
+Liên hệ đến những dẫn
chứng có ý nghĩa tương
phản để làm nổi bật ý
nghĩa vấn đề cần giải thích
.VD: Ếch ngồi đáy
giếng,..

2.Lập dàn bài

phát -Bố cục: 3 phần

-Năng lực
tư duy
-Năng lực
ngôn ngữ

nhất.
?Mở bài của đề theo em sẽ -HS
phát
làm gì?
biểu,

HS
khác bổ sung

?Như vậy mở bài trong văn -HS trả lời
lập luận giải thích phải làm
gì?
?Phần mở bài trong bài văn -HS
lập luận giải thích cần đạt biểu
những yêu cầu gì?

phát

a.Mở bài
-Giới thiệu câu tục ngữ
“Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn” và ý nghĩa
về sự đúc kết kinh nghiệm,
thể hiện mơ ước đi nhiều
nơi để mở mang hiểu biết.
->Giới thiệu vấn đề cần
giải thích hoặc giới thiệu
câu tục ngữ (thành ngữ,
câu văn, ca dao,…) và nêu
ra nội dung của nó.
-Yêu cầu:
+Phải mang tính định
hướng giải thích.
+Gợi được nhu cầu cần
được hiểu.

?Phần thân bài trong bài văn -HS trả lời, b.Thân bài
lập luận giải thích phải làm HS khác bổ -Triển khai việc giải thích
nhiệm vụ gì?
sung
vấn đề (luận điểm) đã giới
thiệu ở mở bài để làm ý
nghĩa của câu tục ngữ trở
nên dễ hiểu đối với người
đọc, người nghe.
+Giải thích các từ ngữ,
khái niệm
VD: “Đi một ngày đàng là
gì?” “một sàng khôn là
gì?”,…
=> Nghĩa đen
+Giải thích ý nghĩa khái
quát của vấn đề đối với
cuộc sống con người (vấn
đề đó đúc kết kinh nghiệm
gì?), lí giải sâu vấn đề.
=> Nghĩa bóng
+Giải thích các ý nghĩa
mở rộng của vấn đề, liên
hệ với thực tế, các dẫn
chứng khác.

=>Nghĩa sâu
?Nên sắp xếp những ý đã tìm -HS rút ra -Trình tự:
được theo trình tự nào?

trình tự
+Nghĩa đen
+Nghĩa bóng
+Nghĩa sâu xa
-Yêu cầu:
+Trình bày các nội dung
cần được giải thích lần
lượt.
+Sử dụng các cách lập
luận giải thích phù hợp.
c.Kết bài
?Với đề bài này em sẽ kết bài -HS trả lời -Nêu ý nghĩa của câu tục
như thế nào?
cá nhân
ngữ:
+Con người có điều kiện
đi xa
+Biết tiếp thu và học hỏi
-Giá trị của câu tục ngữ: sẽ
còn mãi.
?Phần kết bài trong bài văn -HS
phát -Kết bài trong văn lập luận
lập luận giải thích cần phải biểu
giải thích:
làm nhiệm vụ gì?
+Nhấn mạnh ý nghĩa của
vấn đề cần được làm sáng
tỏ.
+Nêu ý nghĩa của điều
cần giải thích với mọi

người.
3.Viết bài
-GV gọi HS đọc phần mở bài -HS
đọc a.Mở bài
“Đi thẳng vào vấn đề”
đoạn văn
-Có 3 cách mở bài:
?Em thấy đoạn mở bài này đã -HS trả lời
+Đi thẳng vào vấn đề: ta
đáp ứng được yêu cầu của đề
nêu thẳng vấn đề đó ra
bài chưa?
bằng một luận điểm rõ
-Đoạn mở bài này đã đáp ứng
ràng.
được yêu cầu của đề bài.
?Đây là cách mở bài trực tiếp -HS
đi vào vấn đề cần giải thích biểu
hay là gián tiếp?
-GV: Cách mở bài như thế này

phát

-Năng lực
ngôn ngữ
-Năng lực
giao tiếp
-Năng lực
cảm thụ
thẩm mĩ

được gọi là đi thẳng vào vấn
đề. Nghĩa là sau khi đã tìm
hiểu đề và tìm được vấn đề
trọng tâm của bài nghị luận, ta
nêu thẳng vấn đề đó ra bằng
một luận điểm rõ ràng. Tuy
nhiên với cách mở bài đi thẳng -HS
lắng
vào vấn đề, các em cũng phải nghe và ghi
trình bày cho đủ ý. Phải đáp chép
ứng đủ các yêu cầu của một
phần mở bài đúng mực trong
nhà trường. Đặt vấn đề theo
cách trực tiếp dễ làm, nhanh
gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, tuy
nhiên thường khô khan, cứng
nhắc, thiếu hấp dẫn cho bài
viết.
-Như vậy còn cách mở bài như
thế nào nữa, cô mời một bạn
đứng lên đọc mở bài thứ hai
trong SGK-trang 85
?Ở cách mở bài này, em thấy
giữa hai vế câu đầu và câu
sau như thế nào với nhau?
-Đối lập với nhau
-GV: Mở bài bằng cách đưa ra
những câu có nội dung đối lập.

Sự đối lập với nhau như thế
này được gọi là cách mở bài
đối lập hoàn cảnh với ý thức.
Tức là đưa ra sự đối lập để làm
nổi bật vấn đề muốn giải thích.

-HS
đọc
đoạn văn
-HS trả lời

+Đối lập hoàn cảnh với ý
thức

-HS
lắng
nghe và ghi
chép

-Ngoài hai cách mở bài trên, -HS
đọc
còn một cách mở bài nữa. Em đoạn văn
hãy đọc tiếp phần mở bài thứ 3
trong SGK-Trang 85
?Cách mở bài như thế này -HS trả lời
được gọi là gì? Em hiểu như
thế nào?
-Đưa ra sự khái quát, cái lớn

+Nhìn từ chung đến riêng

rồi mới đi đến vấn đề cụ thể là -HS
lắng
vấn đề mình cần giải thích. Với nghe và ghi
cách mở bài này thì được gọi là chép
nhìn từ chung đến riêng.
?Như vậy, có mấy cách mở -HS trả lời
bài?
-3 cách
b.Thân bài
?Ở phần “Lập dàn bài” các -HS trả lời
con đã xác định được phần
thân bài trong bài văn giải
thích cần phải triển khai
những nhiệm vụ gì?
-Giải thích nghĩa đen, nghĩa
bóng và nghĩa sâu xa.

-Năng lực
hợp tác
-Năng lực
ngôn ngữ
c.Kết bài

?Thế còn ở phần kết bài?
-Như vậy, trong phần thân bài,
các em sẽ phải triển khai giải
thích nghĩa đen, nghĩa bóng và
nghĩa sâu xa. Còn phần kết bài

chúng ta sẽ phải nêu ra ý nghĩa
và giá trị của câu tục ngữ đó.
Vậy để các em nắm rõ hơn sự
triển khai của các phần. Cô sẽ
cho lớp thảo luận nhóm.
*Thảo luận nhóm: Lớp chia
làm 8 nhóm với 4 dãy tương
ứng với 4 câu hỏi sau.
-Dãy 1: Viết đoạn văn triển
khai giải thích nghĩa đen phần
thân bài.
-Dãy 2: Viết đoạn văn triển
khai giải thích nghĩa bóng phần
thân bài.
-Dãy 3: Viết đoạn văn triển
khai giải thích nghĩa sâu phần
thân bài.
-Dãy 4: Viết thêm những cách

-HS
biểu

phát

-HS
nghe

lắng

-HS

thảo
luận nhóm
theo
hình
thức 8 nhóm
chia làm 4
dãy
-Thảo luận
trong 5 phút
-Đại
diện
nhóm phát
biểu,
HS
khác nhận
xét, bổ sung

-Năng lực
giao tiếp

kết bài khác cho đề bài trên.
-GV: Với yêu cầu của dãy bốn
cũng chính là bài tập trong
phần luyện tập SGK-Trang 87.
Về nhà, các dãy 1,2,3 các con
hãy viết thêm các cách kết bài
khác. Tương tự dãy 4 các con
cũng về và luyện tập viết triển
khai các phần trong thân bài.

4.Đọc lại và sửa chữa
?Sau khi viết bài xong, bước -HS
phát -Đọc lại:
thứ 4 sẽ phải làm gì?
biểu
+Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
=>Có phù hợp với đề bài,
dàn bài không.
-Sửa chữa:
+Diễn đạt
+Lỗi chính tả
+Xuống dòng, ngắt câu
+Ngữ pháp
+…
?Theo em, trong bài văn lập -HS trả lời -Yêu cầu:
luận giải thích cần có yêu cầu cá nhân
+Lời văn giải thích cần
gì?
sáng sủa, dễ hiểu.
+Giữa các phần, các đoạn
cần có sự liên kết, rõ ràng,
rành mạch.
?Sau khi đã tìm
hiểu về cách làm
bài văn lập luận
giải thích, em hãy
chỉ ra điểm giống
và khác giữa văn

lập luận giải thích
và lập luận chứng
minh?

Giống

Quy
Mở
trình
bài
lập
luận 4
bước

Khác

Lập luận Lập luận
chứng
giải thích
minh

-Đi thẳng vào vấn
đề.
-Suy từ cái chung
đến cái riêng.
-Suy từ tâm lí con
người.

-Đi thẳng vào
vấn đề.

-Đối lập hoàn
cảnh với ý
thức.
-Nhìn từ chung

-Năng lực
tự quản
bản thân
-Năng lực
ngôn ngữ

Thân
bài

Kết
bài

đến riêng.
-Đoạn phân tích lí -Giải
thích
lẽ.
nghĩa đen.
-Đoạn nêu dẫn -Giải
thích
chứng.
nghĩa bóng.
-Giải
thích
nghĩa sâu.

-Nhắc lại, khẳng Nhấn mạnh và
định ý cần chứng nêu ý nghĩa
minh.
của vấn đề cần
được làm sáng
tỏ.

-HS điền vào bảng
*Trò chơi: “Hái táo”
Có 10 quả táo với 8 câu hỏi,
HS sẽ chọn táo, nếu vào quả
táo có câu hỏi sẽ trả lời, trả lời
đúng hái được táo.

-HS
tham
gia trả lời
câu hỏi dưới
hình thức trò
chơi

*HĐ củng cố- Dặn dò
-Sưu tầm những đoạn văn, bài -HS
lắng
văn lập luận giải thích
nghe và ghi
-Soạn bài “Luyện tập lập luận chép
giải thích”.

-Năng lực

ngôn ngữ
-Năng lực
tự quản
bản thân

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊNHOẠTĐỘNGCỦA HỌCSINHNỘI DUNG CẦN ĐẠTHìnhthành vàpháttriểnnăng lựccho HSA.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG-GV: Trước khi vào bài họchôm nay, cô sẽ cho lớp mình -HSthamchơi một trò chơi. Trò chơi gia trò chơimang tên “Tôi đang làm gì?”+Luật chơi: GV chuẩn bị cáctờ giấy bên trong có ghi các từ.HS lên bốc thăm một tờ giấy,không dùng lời nói mà chỉdùng hành động để diễn tả từđó. Sau khi diễn tả xong sẽ hỏi“Tôi đang làm gì?” HS tronglớp trả lời.*GV chuyển dẫn vào bài: Vớitrò chơi mà các em vừa chơi,các em đã phải giải thích các -HStừ bằng hành động phi ngôn nghengữ (tức là không dùng lời nóiđể giải thích). Vậy trong vănnghị luận giải thích thì phải cónhững bước như thế nào đểgiải thích. Cô sẽ hướng dẫncác con tìm hiểu trong bài họcngày hôm nay.?Trước khi tìm hiểu các bướclàm bài văn lập luận giải -HSthích, em hãy cho biết các biểubước để làm bài văn lập luậnchứng minh?-Cách làm bài văn lập luậnchứng minh gồm có 4 bước.Gồm:+Tìm hiểu đề và tìm ý+Lập dàn bài+Viết bài-Năng lựcthẩm mĩ-HS đoán được hành động -Năng lựcmà bạn đang diễn tả là gì. ngôn ngữ-Các từ “Đánh cầu lông,nhảy dây, đá bóng, hát”lắngI.Các bước làm bài vănlập luận giải thích*Xét ví dụphát Đề bài: SGK-Trang 84Nhân dân ta có câu tụcngữ: “Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”. Hãygiải thích nội dung của câutục ngữ đó.-Năng lựcngôn ngữ-Năng lựctư duy-Năng lựcgiao tiếp+Đọc lại và sửa chữa-GV: quy trình làm một bàivăn nghị luận giải thích, về cơbản cũng tương tự như quytrình làm một bài văn nghịluận chứng minh gồm 4 bướcmà chúng ta đã được học.Tuy -HSnhiên, ở kiểu bài giải thích này nghevẫn có những nét khác biệt, thểhiện ngay trong từng bước,từng khâu. Để thấy rõ điều đó,chúng ta cùng tìm hiểu từngphần. Bước đầu tiên là “Tìmhiểu đề và tìm ý”.?Trở lại với ví dụ, em hãy cho -HSbiết đề bài trên thuộc kiểu biểunào?-GV: Đề bài yêu cầu vận dụngphép lập luận giải thích1.Tìm hiểu đề và tìm ýlắngphát-Kiểu bài: giải thích.-Vận dụng các phép lậpluận giải thích.-Yêu cầu: làm rõ vấn đề“Đi một ngày đàng, họcmột sàng khôn”.?Người làm bài có cần giải -HS đưa ra ->Cần phải giải thích bởinếu không giải thích thìthích tại sao đi một ngày đàng giải thíchngười đọc, người nghe sẽcó thể học một sàng khônkhông hiểu rõ vấn đề.không? Vì sao??Đề bài đó đặt ra yêu cầu gì?-HS trả lờiphát?Để tìm được ý nghĩa của một -HSHScâu tục ngữ, em sẽ tìm ở đâu? biểu,khác bổ sung-Tra từ điển, đọc sách báo,…?Em hãy đọc trong SGK và -HScho biết theo “Từ điển thành hiệnngữ và tục ngữ Việt Nam” thì kiếmcâu tục ngữ trên có ý nghĩanhư thế nào?-GV: Giải thích tra theo từ điểntuy là đúng, nhưng còn chưapháttìmđầy đủ, chưa sâu. Các em lưu ýbài văn lập luận giải thích thìđòi hỏi phải giải thích nhiềumặt với nhiều tầng ý nghĩa.?Theo em giải thích câu tục -HS trả lời +Cần làm sáng tỏ nghĩangữ trong bài văn lập luận cá nhânđen.giải thích đòi hỏi phải giải+Nghĩa bóng.thích những tầng ý nghĩa+Ý nghĩa sâu xa.nào??Vậy phải làm thế nào để tìm -HS trả lờihiểu được ý nghĩa chính xácvà đầy đủ của câu tục ngữ?-GV: Có khi vấn đề cần giảithích được nêu ra một cáchtrực tiếp (ví dụ: giải thích về”lòng nhân đạo”, giải thích về”lòng khiêm tốn”,.) nhưng cũngcó khi đề bài gián tiếp đưa ra -HSlắngvấn đề bằng cách mượn hình nghe và ghiảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca chépdao, thành ngữ, ., ví dụ: Nhândân ta có câu tục ngữ: “Đi mộtngày đàng, học một sàngkhôn”. Hãy giải thích nội dungcâu tục ngữ đó. Trước nhữngđề bài dạng này, khi xác địnhvấn đề (luận điểm) chính cầngiải thích phải lưu ý:Cắt nghĩa được hình ảnh, câuvăn, câu tục ngữ, thành ngữ, .nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phảitiến hành giải thích từ ngữ,nghĩa gốc, nghĩa chuyển,. củahình ảnh, câu văn. để nắmđược nội dung của chúng, từđó mới xác định được chínhxác vấn đề cần giải thích.?Để tìm ý cho bài văn lập luận -HSphát-Để hiểu được ý nghĩa câutục ngữ:+Tìm tòi, đọc hiểu, đọcsách báo, tra từ điển, hỏingười hiểu biết có kinhnghiệm hơn mình,..+Liên hệ với những câugiải thích câu tục ngữ này, em biểucó thể liên hệ với những câuca dao, tục ngữ nào?-GV: Để tìm ý cho bài văn, cóthể liên hệ với thực tế đời sống,với những ý kiến trong sách vởkhác để xác định những biểuhiện cụ thể của vấn đề. Ví dụ,với yêu cầu giải thích câu tụcngữ “Đi một ngày đàng, họcmột sàng khôn”, một mặt cầntìm những ví dụ cụ thể trongthực tế (đi tham quan để hiểubiết thêm những điều mới lạ,những khám phá của con -HSlắngngười trước những miền đất nghe và ghimới, em đã từng thất bại khi chéplàm một việc gì đó nhưng vì thếmà em có được kinh nghiệm đểbây giờ có thể làm tốt đượcviệc ấy,.), mặt khác cần liên hệvới những câu ca dao, tục ngữtương tự như các em đã lấy ởtrên hoặc thậm chí liên hệ đếnnhững dẫn chứng có ý nghĩatương phản: Ếch ngồi đáygiếng,.?Khi tìm hiểu đề và tìm ý -HS trả lờixong, công việc tiếp theo taphải làm gì?-Lập dàn bài?Bài văn giải thích có nên -HSgồm 3 phần chính giống như biểubài văn lập luận chứng minhkhông? Vì sao?-Có, vì đó là bố cục thường cócủa một bài văn, giúp cho bàivăn trở nên mạch lạc, thốngca dao, tục ngữ tương tựnhư :.“Làm trai cho đáng nêntrai, Phú Xuân cũng trải,Đồng Nai cũng từng”.“Đi cho biết đó biếtđây/Ở nhà với mẹ biếtngày nào khôn”.+Liên hệ đến những dẫnchứng có ý nghĩa tươngphản để làm nổi bật ýnghĩa vấn đề cần giải thích.VD: Ếch ngồi đáygiếng,..2.Lập dàn bàiphát -Bố cục: 3 phần-Năng lựctư duy-Năng lựcngôn ngữnhất.?Mở bài của đề theo em sẽ -HSphátlàm gì?biểu,HSkhác bổ sung?Như vậy mở bài trong văn -HS trả lờilập luận giải thích phải làmgì??Phần mở bài trong bài văn -HSlập luận giải thích cần đạt biểunhững yêu cầu gì?pháta.Mở bài-Giới thiệu câu tục ngữ“Đi một ngày đàng, họcmột sàng khôn” và ý nghĩavề sự đúc kết kinh nghiệm,thể hiện mơ ước đi nhiềunơi để mở mang hiểu biết.->Giới thiệu vấn đề cầngiải thích hoặc giới thiệucâu tục ngữ (thành ngữ,câu văn, ca dao,…) và nêura nội dung của nó.-Yêu cầu:+Phải mang tính địnhhướng giải thích.+Gợi được nhu cầu cầnđược hiểu.?Phần thân bài trong bài văn -HS trả lời, b.Thân bàilập luận giải thích phải làm HS khác bổ -Triển khai việc giải thíchnhiệm vụ gì?sungvấn đề (luận điểm) đã giớithiệu ở mở bài để làm ýnghĩa của câu tục ngữ trởnên dễ hiểu đối với ngườiđọc, người nghe.+Giải thích các từ ngữ,khái niệmVD: “Đi một ngày đàng làgì?” “một sàng khôn làgì?”,…=> Nghĩa đen+Giải thích ý nghĩa kháiquát của vấn đề đối vớicuộc sống con người (vấnđề đó đúc kết kinh nghiệmgì?), lí giải sâu vấn đề.=> Nghĩa bóng+Giải thích các ý nghĩamở rộng của vấn đề, liênhệ với thực tế, các dẫnchứng khác.=>Nghĩa sâu?Nên sắp xếp những ý đã tìm -HS rút ra -Trình tự:được theo trình tự nào?trình tự+Nghĩa đen+Nghĩa bóng+Nghĩa sâu xa-Yêu cầu:+Trình bày các nội dungcần được giải thích lầnlượt.+Sử dụng các cách lậpluận giải thích phù hợp.c.Kết bài?Với đề bài này em sẽ kết bài -HS trả lời -Nêu ý nghĩa của câu tụcnhư thế nào?cá nhânngữ:+Con người có điều kiệnđi xa+Biết tiếp thu và học hỏi-Giá trị của câu tục ngữ: sẽcòn mãi.?Phần kết bài trong bài văn -HSphát -Kết bài trong văn lập luậnlập luận giải thích cần phải biểugiải thích:làm nhiệm vụ gì?+Nhấn mạnh ý nghĩa củavấn đề cần được làm sángtỏ.+Nêu ý nghĩa của điềucần giải thích với mọingười.3.Viết bài-GV gọi HS đọc phần mở bài -HSđọc a.Mở bài“Đi thẳng vào vấn đề”đoạn văn-Có 3 cách mở bài:?Em thấy đoạn mở bài này đã -HS trả lời+Đi thẳng vào vấn đề: tađáp ứng được yêu cầu của đềnêu thẳng vấn đề đó rabài chưa?bằng một luận điểm rõ-Đoạn mở bài này đã đáp ứngràng.được yêu cầu của đề bài.?Đây là cách mở bài trực tiếp -HSđi vào vấn đề cần giải thích biểuhay là gián tiếp?-GV: Cách mở bài như thế nàyphát-Năng lựcngôn ngữ-Năng lựcgiao tiếp-Năng lựccảm thụthẩm mĩđược gọi là đi thẳng vào vấnđề. Nghĩa là sau khi đã tìmhiểu đề và tìm được vấn đềtrọng tâm của bài nghị luận, tanêu thẳng vấn đề đó ra bằngmột luận điểm rõ ràng. Tuynhiên với cách mở bài đi thẳng -HSlắngvào vấn đề, các em cũng phải nghe và ghitrình bày cho đủ ý. Phải đáp chépứng đủ các yêu cầu của mộtphần mở bài đúng mực trongnhà trường. Đặt vấn đề theocách trực tiếp dễ làm, nhanhgọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, tuynhiên thường khô khan, cứngnhắc, thiếu hấp dẫn cho bàiviết.-Như vậy còn cách mở bài nhưthế nào nữa, cô mời một bạnđứng lên đọc mở bài thứ haitrong SGK-trang 85?Ở cách mở bài này, em thấygiữa hai vế câu đầu và câusau như thế nào với nhau?-Đối lập với nhau-GV: Mở bài bằng cách đưa ranhững câu có nội dung đối lập.Sự đối lập với nhau như thếnày được gọi là cách mở bàiđối lập hoàn cảnh với ý thức.Tức là đưa ra sự đối lập để làmnổi bật vấn đề muốn giải thích.-HSđọcđoạn văn-HS trả lời+Đối lập hoàn cảnh với ýthức-HSlắngnghe và ghichép-Ngoài hai cách mở bài trên, -HSđọccòn một cách mở bài nữa. Em đoạn vănhãy đọc tiếp phần mở bài thứ 3trong SGK-Trang 85?Cách mở bài như thế này -HS trả lờiđược gọi là gì? Em hiểu nhưthế nào?-Đưa ra sự khái quát, cái lớn+Nhìn từ chung đến riêngrồi mới đi đến vấn đề cụ thể là -HSlắngvấn đề mình cần giải thích. Với nghe và ghicách mở bài này thì được gọi là chépnhìn từ chung đến riêng.?Như vậy, có mấy cách mở -HS trả lờibài?-3 cáchb.Thân bài?Ở phần “Lập dàn bài” các -HS trả lờicon đã xác định được phầnthân bài trong bài văn giảithích cần phải triển khainhững nhiệm vụ gì?-Giải thích nghĩa đen, nghĩabóng và nghĩa sâu xa.-Năng lựchợp tác-Năng lựcngôn ngữc.Kết bài?Thế còn ở phần kết bài?-Như vậy, trong phần thân bài,các em sẽ phải triển khai giảithích nghĩa đen, nghĩa bóng vànghĩa sâu xa. Còn phần kết bàichúng ta sẽ phải nêu ra ý nghĩavà giá trị của câu tục ngữ đó.Vậy để các em nắm rõ hơn sựtriển khai của các phần. Cô sẽcho lớp thảo luận nhóm.*Thảo luận nhóm: Lớp chialàm 8 nhóm với 4 dãy tươngứng với 4 câu hỏi sau.-Dãy 1: Viết đoạn văn triểnkhai giải thích nghĩa đen phầnthân bài.-Dãy 2: Viết đoạn văn triểnkhai giải thích nghĩa bóng phầnthân bài.-Dãy 3: Viết đoạn văn triểnkhai giải thích nghĩa sâu phầnthân bài.-Dãy 4: Viết thêm những cách-HSbiểuphát-HSnghelắng-HSthảoluận nhómtheohìnhthức 8 nhómchia làm 4dãy-Thảo luậntrong 5 phút-Đạidiệnnhóm phátbiểu,HSkhác nhậnxét, bổ sung-Năng lựcgiao tiếpkết bài khác cho đề bài trên.-GV: Với yêu cầu của dãy bốncũng chính là bài tập trongphần luyện tập SGK-Trang 87.Về nhà, các dãy 1,2,3 các conhãy viết thêm các cách kết bàikhác. Tương tự dãy 4 các concũng về và luyện tập viết triểnkhai các phần trong thân bài.4.Đọc lại và sửa chữa?Sau khi viết bài xong, bước -HSphát -Đọc lại:thứ 4 sẽ phải làm gì?biểu+Mở bài+Thân bài+Kết bài=>Có phù hợp với đề bài,dàn bài không.-Sửa chữa:+Diễn đạt+Lỗi chính tả+Xuống dòng, ngắt câu+Ngữ pháp+…?Theo em, trong bài văn lập -HS trả lời -Yêu cầu:luận giải thích cần có yêu cầu cá nhân+Lời văn giải thích cầngì?sáng sủa, dễ hiểu.+Giữa các phần, các đoạncần có sự liên kết, rõ ràng,rành mạch.?Sau khi đã tìmhiểu về cách làmbài văn lập luậngiải thích, em hãychỉ ra điểm giốngvà khác giữa vănlập luận giải thíchvà lập luận chứngminh?GiốngQuyMởtrìnhbàilậpluận 4bướcKhácLập luận Lập luậnchứnggiải thíchminh-Đi thẳng vào vấnđề.-Suy từ cái chungđến cái riêng.-Suy từ tâm lí conngười.-Đi thẳng vàovấn đề.-Đối lập hoàncảnh với ýthức.-Nhìn từ chung-Năng lựctự quảnbản thân-Năng lựcngôn ngữThânbàiKếtbàiđến riêng.-Đoạn phân tích lí -Giảithíchlẽ.nghĩa đen.-Đoạn nêu dẫn -Giảithíchchứng.nghĩa bóng.-Giảithíchnghĩa sâu.-Nhắc lại, khẳng Nhấn mạnh vàđịnh ý cần chứng nêu ý nghĩaminh.của vấn đề cầnđược làm sángtỏ.-HS điền vào bảng*Trò chơi: “Hái táo”Có 10 quả táo với 8 câu hỏi,HS sẽ chọn táo, nếu vào quảtáo có câu hỏi sẽ trả lời, trả lờiđúng hái được táo.-HSthamgia trả lờicâu hỏi dướihình thức tròchơi*HĐ củng cố- Dặn dò-Sưu tầm những đoạn văn, bài -HSlắngvăn lập luận giải thíchnghe và ghi-Soạn bài “Luyện tập lập luận chépgiải thích”.-Năng lựcngôn ngữ-Năng lựctự quảnbản thân

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *