21/04/2017, 06:50 AM
sẽ là rất cần thiết cho bạn khi đang sử dụng một dàn karaoke tại nhà. Với sau đây sẽ giúp bạn làm chủ được thiết bị của mình một cách tức thì.
Việc am hiểu và thành thạo trong việc căn chỉnh một chiếc amply karaokesẽ là rất cần thiết cho bạn khi đang sử dụng mộttại nhà. Với 5 bước điều chỉnh amply đơn giản giúp bạn có “giọng ca vàng” sau đây sẽ giúp bạn làm chủ được thiết bị của mình một cách tức thì.
Đầu tiên, các bạn phải tìm hiểu các nút chức năng trên 1 chiếc , chúng dùng để làm gì, vị trí và cách điểu chỉnh như thế nào nhé!
A.Các nút điều chỉnh mặt trước amply
-Hàng nút trên cùng từ số 1 đến 6 là các nút để điều chỉnh 1 (Mic1)
-Hàng nút thứ 2 từ số 7 đến 12 là các nút để điều chỉnh Micro 2 (Mic2) có máy có hàng Micro 3, nhưng các nút của 3 hàng này đều tương đương nhau.
– Hàng thứ 3 từ 13 đến 17 là hàng để điều chỉnh độ vang (Echo).
– Hàng thứ 4 từ 18 đến 21 là hàng điều chỉnh nhạc (Music)
– Hàng bên phải từ 22 đến 25 là hàng chỉnh tổng (Master channel)
Đầu tiên, các bạn phải tìm hiểu các nút chức năng trên 1 chiếc amply , chúng dùng để làm gì, vị trí và cách điểu chỉnh như thế nào nhé!-Hàng nút trên cùng từ số 1 đến 6 là các nút để điều chỉnh Micro 1 (Mic1)-Hàng nút thứ 2 từ số 7 đến 12 là các nút để điều chỉnh Micro 2 (Mic2) có máy có hàng Micro 3, nhưng các nút của 3 hàng này đều tương đương nhau.- Hàng thứ 3 từ 13 đến 17 là hàng để điều chỉnh độ vang (Echo).- Hàng thứ 4 từ 18 đến 21 là hàng điều chỉnh nhạc (Music)- Hàng bên phải từ 22 đến 25 là hàng chỉnh tổng (Master channel)
B.Các nút điều chỉnh đằng sau amply
– Đường vào nhạc 1 (AUX1)/ Đường vào nhạc 2 (AUX2).
– Đường ra 1 (Output Record)/ Đường ra 2 (Output Line Out).
– Đường ra tiếng micro (Mic Output)
– Cầu loa để cắm Equalize và làm một số việc khác.
– Bộ cầu đấu loa
C.Căn chỉnh amply của bạn đúng cách theo tuần tự sau đây:
Bước 1: Điều chỉnh tất cả các núm vặn về vị trí giữa, hướng 12h (về 0).
Bước 2: Chỉnh Micro 1
– Chỉnh nút số 1 và số 22 sao cho đủ nghe. Nếu bạn chỉnh thiếu, thì lúc hát sẽ bị mệt.
– Chỉnh nút số 4 LO trong lúc nói từ “bốn và bảy” qua micro. Bạn chỉ cần xoay nhẹ theo chiều kim đồng hồ, đến khi nào tiếng trầm bị vỡ, méo thì lùi lại sao cho tiếng trầm vừa đủ. Nếu thừa tiềng mic trầm sẽ bị ồm ù tiếng.
– Chỉnh nút số 6 HI kết hợp nói từ “sáu và chín” qua micro, bạn chỉ cần xoay nhẹ theo chiều kim đồng hồ đến khi nào tiếng treble bị xé thì lùi lại sao cho tiếng tress vừa nghe. Nếu thiếu thì tiếng sẽ bị già và ngược lại, thừa tiếng treble thì tiếng bị chói rít.
– Chỉnh nút số 5 MID kết hợp nói từ “hai” sao cho tiếng tròn nhất là ok.
– Nút ECHO số 3: Đây là nút dùng để hổ trợ MIC 1 khi hát song ca mà người hát ở MIC1 hát yếu hơn. Bạn chỉ cần tăng nút này lên 1-2 nấc theo chiều kim đồng hồ để hổ trợ người hát Mic1.
Lưu ý: Khi chúng ta nói 1 từ sẽ nhiều hơi hơn là chúng ta hát 1 câu, nên khi chỉnh âm sắc của micro như ở trên bạn nên chỉnh hơi quá 1 chút, đến khi hát là vừa.
Bước 3: Chỉnh độ vang (Echo)
– Nút số 16 RPT là nút chỉnh độ lặp lại của tiếng Micro. Ở vị trí 12h thì có 6 tiếng lặp lại. Nếu hát tốt, bạn có thể điều chỉnh về 5 nhại khi vặn ngược kim đồng hồ 1-2 nấc về vị trí 11h. Còn nếu bạn muốn tăng Echo thì hãy làm ngược lại.
– Nút số 17 DLY là nút chỉnh tốc độ của giọng hát. Thường nút này để ở vị trí 12h. Nếu bạn cảm thấy tiếng hát chậm hơn tiếng nhạc, bạn chỉ cần tăng tốc độ tiếng hát lên bằng cách xoay nút theo chiều kim đồng hồ lên vị trí 12h30 -13h và ngược lại nếu bạn muốn tiếng hát chậm đi.
– Nút số 14 LO nếu bạn muốn tăng giảm vang của phần tiếng Mic trầm.
– Nút số 15 HI nếu bạn muốn tăng giảm vang của tiếng Mic cao.
Bước 4: Chỉnh tiếng nhạc (Music)
– Bạn có thể điều chỉnh nút 18 để chỉnh volume nhạc lớn hay nhỏ tùy thích.
– Bạn điều chỉnh nút 19 tiếng bass cân bằng với tiếng treble, tiếng bass mạnh, không ù rền quá là được.
– Nút 20 MID đây là nút chỉnh tiếng trung của nhạc, nút này nên để 9-10h, vì nếu chỉnh lớn quá tiếng này sẽ đè vào tiếng Micro của bạn.
– Nút 21 cho phép bạn điều chỉnh tiếng treble. Hãy tăng lên cho đến khi thấy tiếng nhạc cao vỡ thì lùi lại một chút. (Không nên chỉnh thiếu nếu không muốn bản nhạc buồn, thiếu sống động).
Bước 5: Chỉnh bộ nút tổng (Master channel)
– Nút 22 đỏ tổng là âm lượng của cả phòng bạn. ( xem lại bước 1).
– Nút 23 LO, 24MID, 25 HI là nút tổng của cả tiếng micro và tiếng nhạc. Nó chỉ dùng khi ở các nút ở hàng Micro và nhạc đã bị chỉnh hết.
>>> Tìm hiểu thêm về tại .
– Nút 21 cho phép bạn điều chỉnh tiếng treble. Hãy tăng lên cho đến khi thấy tiếng nhạc cao vỡ thì lùi lại một chút. (Không nên chỉnh thiếu nếu không muốn bản nhạc buồn, thiếu sống động).Chỉnh bộ nút tổng (Master channel)- Nút 22 đỏ tổng là âm lượng của cả phòng bạn. ( xem lại bước 1).- Nút 23 LO, 24MID, 25 HI là nút tổng của cả tiếng micro và tiếng nhạc. Nó chỉ dùng khi ở các nút ở hàng Micro và nhạc đã bị chỉnh hết.>>> Tìm hiểu thêm về mua thiết bị âm thanh karaoke trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital
Lưu