3 Cách Làm Chuồng Gà Chọi Đơn Giản Tiết Kiệm Dành Cho Sư Kê

Cách làm chuồng gà chọi đơn giản cần thực hiện những gì? Nuôi gà chọi có lẽ là thú vui tao nhã của nhiều người. Hơn nữa, gà chọi còn có giá trị kinh tế rất lớn, nhiều trang trại nuôi gà cũng vì vậy mà mọc lên. Tuy nhiên bạn không biết nên làm chuồng gà đá như thế nào cho phù hợp? Bài viết dưới đây sẽ mách bạn cách làm chuồng gà chọi đơn giản, đẹp mặt lại hiệu quả.

Lên ý tưởng thiết kế chuồng

Để có cách làm chuồng gà chọi đơn giản và nhanh nhất thì ngay từ ban đầu bạn nên lên ý tưởng trước. Tùy vào điều kiện, mục đích nuôi gà mà chọn loại mẫu chuồng gà đơn giản phù hợp.

Những cách làm chuồng gà chọi đơn giản dễ thực hiệnNhững cách làm chuồng gà chọi đơn giản dễ thực hiện

Hãy trả lời các câu hỏi sau để biết được mẫu chuồng gà chọi nào đáp ứng yêu cầu của bạn:

  • Bạn sẽ nuôi bao nhiêu con gà, nuôi để làm cảnh hay nuôi để bán?
  • Từ số lượng gà nuôi, lựa chọn kích thước phù hợp để xây chuồng. Xác định các kiểu chuồng gà cần làm: chuồng hai lớp, chuồng quây, chuồng kín hay chuồng thoáng,…?
  • Lựa chọn nguyên liệu để làm phù hợp với chi phí của bản thân.
  • Nếu như xây chuồng thì chọn hướng quay như thế nào? Ở Việt Nam thì các hướng Đông Nam và Nam là mát và thoáng nhất.

Sau khi đã xác định được mục đích và kích thước của chuồng, cần chuẩn bị cách làm chuồng gà chọi đơn giản từ các loại nguyên vật liệu. 

Các cách làm chuồng gà chọi đơn giản

Tùy vào vật liệu mà bạn chọn để xây chuồng. Một số vật liệu phổ biến hiện nay là: sắt, thép, tre, nứa, gỗ,…. Vật liệu khác nhau sẽ cho ra mẫu khác nhau. Dưới đây là một số mẫu và cách làm chuồng gà chọi đơn giản nhất cho bạn tham khảo.

Cách làm chuồng gà bằng lưới B40

Chuồng gà làm từ lưới thép có lẽ là cách làm chuồng gà chọi đơn giản và phổ biến nhất hiện nay. Những ô lưới giúp chuồng vừa thoáng mát lại sạch sẽ, đặc biệt phù hợp với thời tiết nóng bức.

Cách làm chuồng gà chọi đơn giản có thể tạo thành từ các thanh tre, gỗ chắc chắn. Nếu bạn muốn chắc chắn hơn, hãy dùng cọc thép và dùng máy hàn xi để hàn lại các mối nối.

Cách làm chuồng gà chọi đơn giản từ thép đó là sử dụng các thanh sắt nhỏ hoặc nẹp gỗ làm khung. Sau đó buộc và quây lưới thép xung quanh và buộc chặt. Nếu dùng cột thép, cần có máy hàn để hàn chặt mối nối vào khung thép.

Cách làm chuồng gà đơn giản tại nhàCách làm chuồng gà đơn giản tại nhà – cách làm chuồng gà chọi đơn giản

Tùy vào diện tích chuồng cần làm mà mua lưới thép có độ dài hợp lý. Tuy nhiên, vào mùa đông, người nuôi nên sử dụng các biện pháp che chắn để gà không bị nhiễm lạnh. Phía trên chuồng nên lợp tôn để che nắng mưa.

Ưu điểm

  • Chi phí xây chuồng khá rẻ, chỉ khoảng từ 700 nghìn – 1 triệu đồng;
  • Chuồng trại kiêng cố, chắc chắn. Che mưa gió khá “ổn áp”.
  • Độ thoáng của chuồng ở mức tối đa, hạn chế chuột, rắn,… vào tấn công đàn gà.
  • Dễ dàng tháo lắp chuồng.

Nhược điểm

  • Dễ bị mưa tạt, gió lùa vào mùa mưa.
  • Chuồng làm đơn giản nhưng đòi hỏi sự khéo tay từ người làm.
  • Tốn công, tốn sức người thực hiện khá nhiều.

Cách làm lồng nuôi gà – Cách làm chuồng gà chọi đơn giản

Lồng nuôi làm bằng sắt hoặc thép phù hợp với những ai nuôi gà làm cảnh, nuôi để huấn luyện. Những chiếc lồng này có diện tích 1m x 1m hoặc 1m x 1,5m, chiều cao là 1m. Đây là kiểu lồng thường có tại các cửa hàng vật nuôi phổ biến.

Các sư kê có thể sử dụng nhiều thanh thép, sắt nhỏ hàn và đan lại với nhau để tạo lồng. Mẫu lồng này có thể kết hợp với chạy lồng gà chọi sẽ rất tiện dụng.

Phần nền có thể đặt gạch, rải trấu hoặc rơm tạ để giúp gà thoải mái hơn. Nếu mang gà đi thi đấu thường xuyên thì nên sử dụng loại lồng này.

Lồng làm từ thép để chạy lồngLồng làm từ thép để chạy lồng – Tự làm chuồng gà đơn giản

Cách làm chuồng gà chọi đơn giản nuôi số lượng lớn

Do gà chọi đem lại lợi ích kinh tế cao nên nhiều chủ trang trại bắt đầu nuôi với số lượng lớn. Vậy nên loại chuồng gà khép kín, kiêng cố thường hay được chọn. Chủ trại nên chuẩn bị gạch, xi măng, tôn hoặc ngói để xây chuồng.

Có thể xây chuồng thành nhiều tầng để tiết kiệm diện tích. Xây từ 2 đến 3 mặt, mặt trước nên sử dụng lưới hoặc gỗ cho thoáng mát. Kích thước mỗi chuồng nhỏ nên từ 1m trở nên để thông thoáng và dễ dọn dẹp.

Với mô hình này, gia đình có thể nuôi nhiều lứa, số lượng tùy thuộc vào số chuồng xây. Sử dụng ngói lợp sẽ mát hơn sử dụng tôn, giá thành cũng sẽ đắt hơn.

Ngoài ra còn có rất nhiều loại chuồng gà khác, tuy nhiên đây là ba loại phổ biến nhất hiện nay. Các loại chuồng này vừa dễ làm, dễ sử dụng lại vệ sinh, dọn dẹp tiện lợi hơn cả.

>>> Xem thêm: Cách làm chuồng nuôi gà thả vườn

Các mẫu chuồng gà đơn giản bằng tre, gỗ, nứa

Các mẫu chuồng nuôi gà đơn giản bằng tre, gỗ, nứa

Các mẫu chuồng nuôi gà đơn giản bằng tre, gỗ, nứa

Điểm mạnh của chuồng gà bằng tre, nứa, gỗ

  • Thiết kế chuồng gà thông minh được xây dựng và sử dụng trên các nguyên vật liệu có sẵn cũng như rất dễ tìm kiếm.Tiết kiệm chi phí tối ưu cho những người chăn nuôi gà.Sử dụng các chất liệu gần gũi và thân thiện với con người cũng như với những chú gà.Chuồng nuôi gà thoáng khí và mát mẻ hơn so với các mẫu chuồng gà khác.

Điểm yếu của chuồng gà bằng tre, nứa, gỗ

  • Đây được xem là mẫu chuồng nuôi gà có mức độ chắc chắn tương đối không cao và là cách làm chuồng gà diện tích nhỏ. Các nguyên liệu xây dựng chuồng nuôi gà dễ bị mối mọt và rất dễ gãy.Hạn chế số lượng gà trong cùng 1 chuồng nuôi gà. Bạn có thể cân nhắc các cách làm chuồng gà chọi đơn giản khác nhau.

>>> Tham khảo thêm:Cách làm chuồng gà bằng tre 

Dùng ống nước làm chuồng gà

Làm chuồng gà bằng ống nước là phương pháp tiết kiệm rất nhiều chi phí. Vậy làm chuồng gà bằng ống nươc thì có ưu nhược điểm như thế nào?

Ưu điểm cách làm chuồng gà chọi đơn giản bằng ống nước

  • Trọng lượng nhẹ.
  • Phương pháp thực hiện đơn giản.
  • Di chuyển rất tiện lợi.

Nhược điểm:

  • Không bền và chắc chắn.
  • Dễ bị vỡ khi bị va đập.

Phương pháp làm chuồng gà bằng ống nhựa rất đơn giản. Cắt ống nước thành những đoạn dài ngắn khác nhau sau đó dùng dây thép buộc chúng ra khung. Bọc ngoài là lưới b40 hoặc lưới cước.

Chuồng gà lạnh – Cách làm chuồng gà chọi đơn giản

Phương pháp làm chuồng bằng làm chuồng lạnh thường dùng trong môi trường khép kín. Loại mô hình này mang nhiều giá trị về kinh tế nhưng số vốn đầu tư ban đầu lại rất lớn.

Ưu điểm của mô hình chăn nuôi chuồng lạnh:

  • Kiểm soát được dịch bệnh.
  • Giảm thiểu mùi hôi ra xung quanh.
  • Mô hình cho ăn và ánh sáng, nhiệt độ tự động.
  • Tiết kiệm được chi phí nhân công.
  • Sản lượng thịt và trứng cao hơn nhiều.

Nhược điểm:

  • Chi phí đầu tư rất cao
  • Thiệt hại lớn nếu không có kinh nghiệm.

Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Bạn có thể xem thử phương pháp nào phù hợp với gia đình thì áp dụng ngay nhé!

Những điều cần chú ý khi làm chuồng gà

  • Cần lót vật liệu cách nhiệt phía dưới nền chuồng để tiện việc vệ sinh.
  • Thiết kế chuồng gà cần thông thoáng, không để mùi hôi phát sinh nhiều trong chuồng đặc biệt là mùa nắng nóng.
  • Thường xuyên dọn dẹp chuồng, phun thuốc khử trùng định kỳ.
  • Bạn nên chú ý đến nhiệt độ trong chuồng nuôi gà nhằm giúp những chú gà không bị nắng nóng cũng như không bị cảm lạnh do gió lùa vào. Để tạo điều kiện cho gà phát triển tốt nhất và hạn chế các bệnh liên quan đến những bé gà.
  • Anh em có thể sáng tạo thêm cho chuồng gà tăng tính thẩm mỹ hơn.
  • Nếu có sân vườn rộng, hãy bố trí thêm hố cát và trồng cây xanh để gà chọi có thể vận động thoải mái.
  • Cho dù là loại chuồng nào, anh em cũng phải chú ý đến độ an toàn cho đàn gà. Xây dựng kiêng cố để tránh mất cắp hoặc bị các động vật ăn thịt khác tấn công.

Mẫu chuồng gà đẹpMẫu chuồng gà đẹp – Cách làm chuồng gà bằng lưới nhựa

Hy vọng với 3 cách làm chuồng gà chọi đơn giản trên đã giúp bạn lên ý tưởng nuôi gà đá, gà chọi cho mình. Truy cập và tham gia vào website: https://dagablv.com/ để biết thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Website : dagablv.com

Fanpage: dagatructiep

Email: ad.dagablv@gmail.com

>>> Xem ngay: Chia sẻ kinh nghiệm nuôi gà trên sân thượng không lo mùi hôi

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *